K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
19 tháng 12 2022

Bài 3. 

a) Xét tam giác \(ABM\) và tam giác \(KBM\)

\(BA=BK\) (giả thiết) 

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của góc \(B\))

\(BM\) cạnh chung

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta KBM\) (cạnh - góc - cạnh)

b) Xét tam giác \(BKE\) và tam giác \(BAC\) có: 

\(BK=BA\) 

\(\widehat{BKE}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

Suy ra \(\Delta BKE=\Delta BAC\) (góc - cạnh - góc) 

Suy ra \(AC=EK\Leftrightarrow AC-AM=EK-MK\Leftrightarrow MC=ME\)

Do đó tam giác \(MEC\) cân tại \(M\).

c) Tam giác \(BEC\) có \(BE=BC\) nên tam giác \(BEC\) cân mà \(\widehat{B}=60^o\) nên tam giác \(BEC\) đều.

d) \(M\) là giao của hai đường cao \(CA,EK\) của tam giác \(BEC\) nên \(M\) là trực tâm tam giác \(BEC\) mà tam giác \(BEC\) đều nên \(M\) cũng là trọng tâm của tam giác \(BEC\)

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta EAH=\Delta ENH\) (góc - cạnh - góc)

suy ra \(\Delta ENM=\Delta EAM\) (cạnh - góc - cạnh). 

Suy ra \(EN=EA\) do đó suy ra \(CN=CK\)

Suy ra tam giác \(CNK\) cân tại \(C\) mà \(CA\) là đường phân giác nên nó đồng thời là đường cao do đó \(CA\) vuông góc với \(NK\)

27 tháng 12 2022

1 câu cx đc....

 

27 tháng 12 2022

Câu 6:

a) a vuông góc với IJ

    b vuông góc với IJ

=> a//b

b) KLJ + IKL = 180° ( 2 góc trong cùng phía) 

     75° + IKL = 180°

      IKL = 180° - 75°

      IKL = 105°

13 tháng 4 2017

là sao ko hiểu cái đề

13 tháng 4 2017

ko hiểu đề bài

31 tháng 10 2021

a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

c: Góc kề bù với C bằng tổng của góc A cộng góc B

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

5 tháng 7 2023

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)\cdot2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(\Rightarrow2^{x+3}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(\Rightarrow x+3=13;x+0=10\)

\(\Rightarrow x=10\)

5 tháng 7 2023

(\(\dfrac{1}{3}\) +\(\dfrac{1}{6}\) ) . 2x+4 - 2x = 213 - 210

(\(\dfrac{2}{6}\)  + \(\dfrac{1}{6}\)) .   \(2^{x+4}\) -   \(2^x\) = 8192 - 1024

\(\dfrac{3}{6}\) . 2x . \(2^4\) -\(2^x\) = 7168

8 . 2x  - 2x . 1   = 7168

 2x . ( 8 - 1 ) = 7168

 2x . 7 = 7168

 2x = 7168 : 7

 2x = 1024

 2x = \(2^{10}\)

⇒ x = 10

 

Sửa đề: 0,01+0,02+...+0,09+0,10+...+0,99+1

Số số hạng là (1-0,01):0,01+1=100(số)

Tổng là (1+0,01)*100/2=1,01*50=50,5