Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.
a) Dấu hiệu: điểm thi HKI môn Toán của học sinh lớp 7C
Có 10 giá trị của dấu hiệu
b)
c)Số điểm thấp nhất: 4
Số điểm cao nhất: 10
Số điểm có nhiều nhất: 6
(bài 6 tương tự ạ)
Bài 1:
a)Vì \(m\perp CD\)
\(n\perp CD\)
nên \(m//n\)
b)Vì \(m//n\) nên
\(\widehat{CFE}+\widehat{FED}=180^o\) (trong cùng phía)
\(110^o+\widehat{FED}=180^o\)
\(\widehat{FED}=70^o\)
Bài 2:
Vì \(AB\perp AD\)
\(AB\perp CB\)
nên \(AD//BC\)
Vì \(AD//BC\) nên
\(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^o\) (trong cùng phía)
\(115^o+\widehat{C_1}=180^o\)
\(\widehat{C_1}=65^o\)
a) Ta có:
mOn=90omOn=90o
mà xOm+mOn+x′On=180oxOm+mOn+x′On=180o
⇒ xOm+90o+x′On=180oxOm+90o+x′On=180o
⇒ xOm+x′On=90oxOm+x′On=90o
⇒ (4x−10o)+(3x−5o)=90o(4x−10o)+(3x−5o)=90o
⇒ 4x−10o+3x−5o=90o4x−10o+3x−5o=90o
⇒ (4x+3x)+(−10o−5o)=90o(4x+3x)+(−10o−5o)=90o
⇒ 7x−15o=90o7x−15o=90o
⇒ 7x=105o7x=105o
⇒ x=15x=15
⇒ xOm=4.15o−10o=50oxOm=4.15o−10o=50o
x′On=90o−50o=40ox′On=90o−50o=40o
b) Ta có:
xOtxOt và nOx′nOx′ là 2 góc đối đỉnh
⇒ Ot là tia đối On (1)
mà tOy=90otOy=90o
⇒ Oy là tia đối Om (2)
Từ (1), (2) ⇒ mOnmOn và tOytOy là 2 góc đối đỉnh
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
Ta có :
\(ab-c=ab-a+a-c=a\left(b-1\right)+\left(a-c\right)\)
\(\Rightarrow\left|ab-c\right|=\left|a\left(b-1\right)+\left(a-c\right)\right|\)
\(\Rightarrow\left|ab-c\right|\le\left|a\left(b-1\right)\right|+\left|a+c\right|\)
\(\Rightarrow\left|ab-c\right|\le\left|a\right|\left|b-1\right|+\left|a-c\right|\)
Mà \(\left|a\right|< 1;\left|b-1\right|< 10;\left|a-c\right|< 10\)
\(\Rightarrow\left|ab-c\right|< 1.10+10\)
\(\Rightarrow\left|ab-c\right|< 20\left(đpcm\right)\)
ví dụ : 3,453653767=3,5 lảm tròn đến số thứ nhất sau dấu phảy
có \(\left|a\right|< 1\),\(\left|b-1\right|< 10\)suy ra \(\left|a\right|.\left|b-1\right|< 10\Rightarrow\left|a\left(b-1\right)\right|< 10\Leftrightarrow\left|ab-a\right|< 10\)
\(\Leftrightarrow-10< ab-a< 10\)(1)
có \(\left|a-c\right|< 10\Leftrightarrow-10< a-c< 10\)(2)
cộng lần lượt các vế của (1) và (2) ta có \(-10+\left(-10\right)< ab-a+a-c< 10+10\Leftrightarrow-20< ab-c< 20\)
suy ra \(\left|ab-c\right|< 20\)
Lần sau chụp hình rõ hơn nhé em. Hình mờ khó nhìn hình chính xác lắm
Bài 3:
a) Do c ⊥ a
a // b
⇒ c ⊥ b
b) Ta có:
∠A₃ = ∠A₁ = 115⁰ (đối đỉnh)
Do a // b
⇒ ∠B₃ = ∠A₁ = 115⁰ (so le trong)
⇒ ∠B₁ = ∠B₃ = 115⁰ (đối đỉnh)
4:
a: Ot là phân giác của \(\widehat{AOB}\)
=>\(\widehat{tOB}=\widehat{tOA}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{tOB}=\widehat{yBO}\left(=60^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ot//By
b: \(\widehat{tOA}+\widehat{xAO}=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ot//Ax
Ax//Ot
Ot//By
Do đó: Ax//By
3:
a: a//b
c\(\perp\)a
Do đó: c\(\perp\)b
b: a//b
=>\(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{B_2}+115^0=180^0\)
=>\(\widehat{B_2}=65^0\)
a//b
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{A_1}=115^0\)
nên \(\widehat{B_3}=115^0\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{A_1}=115^0\)
nên \(\widehat{A_3}=115^0\)