Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
đây nhé,
1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.
2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng
3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.
4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.
5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.
7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác
bạn có thể lên máy tính nhưng lượng thời gian hạn chế thì ko ai cấm
Xy=2(x+y)
<=> (xy-2x)-(2y-4)=4
<=>x(y-2)-2(y-2)=4
<=>(X-2)(y-2)=4=1.4=2.2
Có x,y là số nguyên dương nên x-2,y-2 là số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng-2 nên ta có
Th1: x-2=1,y-2=4
=> X=3,y=6.
Th2: x-2=4,y-2=1
=> X=6,y=3.
Th3: x-2=y-2=2
=> X=y=4.
Đề trước đó:
(x-7)(x+1)-(x-3)^2=(3x-5)(3x+5)-(3x+1)^2+(x-2)^2-x
<=>x^2+x-7x-7-x^2+6x-9=9x^2-25-9x^2-6x-1+x^2-4x+4-x
<=>x^2-11x-6=0
<=>x^2-2x. 11/2 + 121/4-145/4=0
<=>(x-11/2)^2=145/4
<=>|x-11/2|=căn(145)/2
<=>x=[11+-căn(145)]/2
Ta có: (x + 2) (x - 1) = 0
➩ x + 2 = 0 và x - 1 = 0
x = -2 x = 1
Vậy x = -2 và x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
Vì f(-2) = 0; f(1) = 0
1. Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau
Do góc AOD và góc AOB kề bù
=> tia OD và tia OB đối nhau
=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC
=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2
mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2
=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*
=> góc MON = 180*
=> OM , ON là 2 tia đối nhau