\(\Delta\) : \(5x-12...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

Vecto pháp tuyến của \((\Delta_1): \overrightarrow{n_1}=(1,2)\)

Vecto pháp tuyến của \((\Delta_2): \overrightarrow{n_2}=(1,-1)\)

\(\cos (\Delta_1,\Delta_2)=\frac{|\overrightarrow{n_1}.\overrightarrow{n_2}|}{|\overrightarrow{n_1}|.|\overrightarrow{n_2}|}=\frac{|1.1+2(-1)|}{\sqrt{1^2+2^2}.\sqrt{1^2+(-1)^2}}=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

Đáp án A.

NV
26 tháng 4 2019

\(M=\frac{sin^2x+2\left(1-sin^2x\right)}{1-sin^2x-4}=\frac{2-sin^2x}{-sin^2x-3}=\frac{2-\left(\frac{1}{2}\right)^2}{-\left(\frac{1}{2}\right)^2-3}=-\frac{7}{13}\)

8 tháng 5 2016

Bạn không biết làm câu nào vậy

8 tháng 5 2016

a\(2x+3y-7=0\)

b\(3x-2y-4=0\)

c. Đường thẳng d có hệ số góc \(k=-\frac{2}{3}\), do đó d không tạo với trục hoành góc \(45^0\). Suy ra đường thẳng \(\Delta\) cần tìm, tạo với d  góc \(45^0\), không có phương vuông góc với Ox. Gọi \(l\) là hệ số góc của  \(\Delta\) , do góc giữa d và  \(\Delta\)  bằng  \(45^0\) nên ta có phương trình :

\(\left|\frac{l+\frac{2}{3}}{1-\frac{2l}{3}}\right|=1\Leftrightarrow\left|3l+2\right|=\left|3-2l\right|\)

Giải phương trình ta thu được :

\(l=\frac{1}{5}\) hoặc \(l=-5\)

* Với \(l=\frac{1}{5}\), ta được \(\Delta:x-5y+3=0\)

* Với \(l=-5\) ta được \(\Delta:5x+y-11=0\)

d. Đường thẳng t cần tìm có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(a;b\right);\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Do góc (t;d) = \(\alpha\) mà \(\cos\alpha=\frac{2}{\sqrt{13}}\) nên ta có phương trình :

\(\frac{\left|2a+3b\right|}{\sqrt{13}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{2}{\sqrt{13}}\Leftrightarrow\left|2a+3b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

                              \(\Leftrightarrow b\left(12a+5b\right)=0\)

- Nếu \(b=0\) thì \(a\ne0\), tùy ý và do đó ta có đường thẳng \(t:x-2=0\)

- Nếu \(12a+5b=0\) do \(a^2+b^2\ne0\), có thể chọn \(a=5;b=-12\), do đó ta được đường thẳng :

\(5x-12y+2=0\)

 

 

 

 
30 tháng 3 2017

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|ax_0+by_0+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

a) d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|4\cdot3+3\cdot5+1\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=\dfrac{28}{5}\)

b) d(B ;d) = \(\dfrac{\left|3\cdot1-4\cdot\left(-2\right)-26\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=-\dfrac{15}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)

c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m

30 tháng 3 2017

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) =

a) d(M0 ;∆) = =

b) d(B ;d) = = = = 3

c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m.

30 tháng 3 2017

a) 28÷5 b) 3

c)0

NV
26 tháng 4 2019

\(sin\frac{47\pi}{6}=sin\left(\frac{48\pi-\pi}{6}\right)=sin\left(8\pi-\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(-\frac{\pi}{6}\right)=-sin\frac{\pi}{6}=-\frac{1}{2}\)

24 tháng 6 2016

a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)

\(x=15:\frac{15}{17}\)

\(x=17\)

b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)

\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)

\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)

\(x=208\)

c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)

\(x=\frac{107}{69}\)

d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)

\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)

Đến đây .....bí!

e) Tớ bỏ luôn đc ko.

 

24 tháng 6 2016

D) 7/11<X-1/7<10/13

    <=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7

 <=> 60/77< x< 83/91

<=> 5460/1001 <x< 6391/1001

vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001

vd :  Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390