\(A\left(3;5\r...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|ax_0+by_0+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

a) d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|4\cdot3+3\cdot5+1\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=\dfrac{28}{5}\)

b) d(B ;d) = \(\dfrac{\left|3\cdot1-4\cdot\left(-2\right)-26\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=-\dfrac{15}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)

c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m

30 tháng 3 2017

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) =

a) d(M0 ;∆) = =

b) d(B ;d) = = = = 3

c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m.

30 tháng 3 2017

a) 28÷5 b) 3

c)0

NV
30 tháng 5 2020

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm thuộc phân giác của 2 đường thẳng

\(\Leftrightarrow d\left(M;\Delta_1\right)=d\left(M;\Delta_2\right)\)

a/ \(\frac{\left|2x+4y+7\right|}{\sqrt{2^2+4^2}}=\frac{\left|5x+3y+7\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{17}\left|2x+4y+7\right|=\sqrt{10}\left|5x+3y+7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{17}x+4\sqrt{17}y+7\sqrt{17}=5\sqrt{10}x+3\sqrt{10}y+7\sqrt{10}\\2\sqrt{17}x+4\sqrt{17}y+7\sqrt{17}=-5\sqrt{10}x-3\sqrt{10}y-7\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2\sqrt{17}-5\sqrt{10}\right)x+\left(4\sqrt{17}-3\sqrt{10}\right)y+7\sqrt{17}-7\sqrt{10}=0\\\left(2\sqrt{17}+5\sqrt{10}\right)x+\left(4\sqrt{17}+3\sqrt{10}\right)y+7\sqrt{17}+7\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

Câu b bạn làm tương tự. Số xấu quá nhìn chẳng muốn làm luôn

31 tháng 5 2020

hình như bạn nhầm \(\sqrt{5^2+3^2}=\sqrt{34}\) chứ sai lại là \(\sqrt{17}\)

27 tháng 5 2020

Hỏi đáp Toán

8 tháng 4 2017

a,\(\Delta_a\) : 3 (x-1) - 2 (y-1) =3x-2y-1=0

b, \(\Delta_b\) : y=-\(\dfrac{1}{2}\)(x-2) =-\(\dfrac{1}{2}\)x =>\(\Delta_b\) : x+2y=0

c,\(\overrightarrow{AB}\)=(-2;-3) =>vtpt \(\overrightarrow{n}\)=(3;-2)

=>\(\Delta_c\): 3 (x-2) - 2(y-0) =0

=>\(\Delta_c\): 3x-2y-6=0

8 tháng 4 2017

Lời giải

a) \(\Delta_a=3\left(x-1\right)-2\left(y-1\right)=3x-2y+5=0\)

b)\(\Delta_b:y=-\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)-1=-\dfrac{1}{2}x\Rightarrow\Delta_b:x+2y=0\)

c) \(\Delta_c:\left(3+0\right)\left(x-2\right)+\left(0-2\right)\left(y-0\right)=3x-2y-6\)

Câu 1: Tọa độ giao điểm của (P): \(y=x^{^{ }2}-4x\) với đường thẳng \(d:\) \(y=-x-2\) là: A. \(M\left(-1;-1\right),N\left(-2;0\right)\) B. \(M\left(1;-3\right),N\left(2;-4\right)\) C. \(M\left(0;-2\right),N\left(2;-4\right)\) D. \(M\left(-3;1\right),N\left(3;-5\right)\) Câu 2: Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với (P): \(y=2x^2-5x+3\)? A. \(y=x+2\) B. \(y=-x-1\) C. \(y=x+3\) D. \(y=-x+1\) Câu 3: Parabol (P): \(y=x^2+4x+4\) có số điểm chung với trục...
Đọc tiếp

Câu 1: Tọa độ giao điểm của (P): \(y=x^{^{ }2}-4x\) với đường thẳng \(d:\) \(y=-x-2\) là:

A. \(M\left(-1;-1\right),N\left(-2;0\right)\)

B. \(M\left(1;-3\right),N\left(2;-4\right)\)

C. \(M\left(0;-2\right),N\left(2;-4\right)\)

D. \(M\left(-3;1\right),N\left(3;-5\right)\)

Câu 2: Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với (P): \(y=2x^2-5x+3\)?

A. \(y=x+2\)

B. \(y=-x-1\)

C. \(y=x+3\)

D. \(y=-x+1\)

Câu 3: Parabol (P): \(y=x^2+4x+4\) có số điểm chung với trục hoành là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 4: Giao điểm của hai parabol \(y=x^2-4\)\(y=14-x^2\) là;

A. \(\left(2;10\right)\)\(\left(-2;10\right)\)

B. \(\left(\sqrt{14};10\right)\)\(\left(-14;10\right)\)

C. \(\left(3;5\right)\)\(\left(-3;5\right)\)

D. \(\left(\sqrt{18};14\right)\)\(\left(-\sqrt{18};14\right)\)

Câu 5:Cho parabol (P): \(y=x^2-2x+m-1\). Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol không cắt Ox.

A. \(m< 2\)

B. \(m>2\)

C. \(m\ge2\)

D. \(m\le2\)

1
26 tháng 10 2018

Câu 1:

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

\(x^2-4x=-x-2\)

\(x^2-3x+2=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Với x= 2 ⇒ y=-2 -2 = -4

Với x= 1 ⇒ y = -1 -2 = -3

Vậy chọn B: M( 1; -3) và N(2;-4)

Câu 2:

Vì (d) tiếp xúc với (P)

nên Δ = 0 ⇒ phương trình có một nghiệm kép

Vậy chọn D: y= -x +1

Câu 3:

(P) : y =\(x^2+4x+4\)

Để (P) có điểm chung với trục hoành ⇔ y =0

Vậy chọn B : 1

Câu 4:

Phương trình hoành độ giao điểm của hai parabol:

\(x^2-4=14-x^2\)

\(2x^2-18=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=14-3^2=5\\x=-3\Rightarrow y=14-\left(-3\right)^2=5\end{matrix}\right.\)

Vậy chọn C : (3;5) và (-3;5)

Câu 5: (P) : y= \(x^2-2x+m-1\)

Để (P) không cắt Ox

⇔ Δ < 0

\(b^2-4ac< 0\)

\(\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)< 0\)

⇔ 4 - 4m +4 < 0

⇔ -4m < -8

⇔ m > 2

Vậy chọn B : m> 2

30 tháng 3 2017

a) Ta tìm bán kính R2 = IM2 => R2 = IM = (2 + 2)2 + (-3 -32) = 52

Phương trình đường tròn (C): (x +2)2 + (y – 3)2 =52

b) Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d nên khoảng cách từ tâm I tới đường thẳng d phải bằng bán kính đường tròn:

d(I; d) = R

Ta có : R = d(I; d) = \(=\)

Phương trình đường tròn cần tìm là:

(x +1)2 + (y – 2)2 = =>( x +1)2 + (y – 2)2 =

<=> 5x2 + 5y2 +10x – 20y +21 = 0

c) Tâm I là trung điểm của AB, có tọa độ :

x = \(\dfrac{1+7}{2}\) = 4; y = \(\dfrac{1+5}{2}\) = 3 => I(4; 3)

AB = \(2\sqrt{13}\) => R =\(\sqrt{13}\)

=> (x -4 )2 + (y – 3)2 =13

8 tháng 5 2016

Co A B

Vì \(2.\left(-2\right)-3+6=11>0\)

và \(2.1-3\left(-2\right)+6=14>0\) nê A,B cùng phía đối với \(\Delta\). Khi đó mọi \(C\in\Delta\) đều có :

\(\left|CA-CB\right|\le\left|C_0A-C_0B\right|=AB\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(C\) trùng với \(C_0\) là giao điểm của đường thẳng AB với \(\Delta\). Do đó tọa độ của điểm C cần tì là nghiệm của hệ phương trình :

\(\begin{cases}2x-3y+6=0\\\frac{x+y}{3}=\frac{y+3}{1}\end{cases}\)

Giải hệ ta được \(\left(x;y\right)=\left(-13;-\frac{20}{3}\right)\) vậy điểm cần tìm là \(C=\left(-13;-\frac{20}{3}\right)\)