Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 48: Trong các yếu tố sau:
1.Nhiệt độ nóng chảy. 2.Nhiệt dung riêng.
3. Thể tích. 4.Khối lượng.
5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật. 6.Độ dẫn nhiệt.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.
A 2,3,5 B. 1,3,6 C . 2,4,6. . D.2,4,5.
Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:
A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.
B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.
C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .
D. Nhiệt lượng có trong1kg của chất ấy ở nhiệt độ phòng .
Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:
A. tđồng= tnhôm B. tđồng> tnhôm
C. tnhôm> tđồng D .Cả A,B,C đều sai.
Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
A. 2460J C. 26400J.
B. 2640J. D. Cả ba câu đều sai.
Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?
A. t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.
C. Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.
A. Q1=Q2 B. Q1<Q2 C. Q1>Q2 D. Cả A,B đều đúng
Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.
t1= t2 B. t1< t2 C. t1> t2 D. Cả A,C đều sai.
Khi ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này chứng tỏ chất khí là chất dẫn nhiệt kém.
Cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy. từ đó có thể rút ra nhận xét chất lỏng dẫn nhiệt kém.
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.
Miếng sáp ở gần miệng ống nghiệm không bị nóng chảy. Từ đó có thể rút ra kết luận chất khí dẫn nhiệt kém.
Miếng sáp ở gần miệng ống nghiệm không bị nóng chảy. Từ đó có thể rút ra kết luận chất khí dẫn nhiệt kém.
Chọn C
Vì sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng là sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt không phải là bức xạ nhiệt.
tHAM KHẢO
a)Khi nhúng một cái muỗng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt độ của cái muỗng sẽ giảm xuống, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên. Đây là quá trình chuyền nhiệt.Ở đây chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các vật
b)Đây là sự thực hiện công .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng ( cơ năng ) sang nhiệt năng .
tham khảo
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:
Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:
Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)
Đáp án: B
Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.