Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Câu 1
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=20^0C\)
__________
\(c=?J/kg.K\)
Giải
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.20}=420J/kg.K\)
Câu 2
Tóm tắt
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)
\(h=20m\)
_________
\(F=?N\)
\(s=?m\)
\(A=?J\)
Giải
Vì dùng ròng rọc động nên:
Lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Quãng đường sọi dây của ròng rọc di chuyển là:
\(s=h.2=20.2=40m\)
Công thực hiện được là:
\(A=F.s=250.40=10000\left(J\right)\)
a) Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,5.880.(40-20) = 8800J
b) Q = m.c.\(\Delta_t\)
=> 8800 = 0,5.380.(20+t2)
=> 20+t2 = 46,315oC
Vậy miếng đồng sẽ nóng tới 46,315oC
tham khảo
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:
Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:
Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)
Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)
Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :
Q=m2.c2.\(\Delta t2\)
<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)
<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)
=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C
Gọi \(t_2\) là nhiệt độ cần tìm.
Nhiệt lượng đồng và nước thu vào:
\(Q_1=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)
\(=\left(0,5\cdot380+3\cdot4200\right)\cdot\left(90-13\right)=984830J\)
Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra:
\(Q_2=m_3\cdot c_3\cdot\left(t_2-t\right)=1,5\cdot880\cdot\left(t_2-90\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow970214630=1,5\cdot880\cdot\left(t_2-90\right)\)
\(\Rightarrow t_2=646,9^oC\)
Cái số hơi to nhaaaa!!!
D
Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c 1 = 2 c 2
Vì thế Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy ∆ t 2 = 2 ∆ t
Câu 48: Trong các yếu tố sau:
1.Nhiệt độ nóng chảy. 2.Nhiệt dung riêng.
3. Thể tích. 4.Khối lượng.
5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật. 6.Độ dẫn nhiệt.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.
A 2,3,5 B. 1,3,6 C . 2,4,6. . D.2,4,5.
Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:
A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.
B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.
C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .
D. Nhiệt lượng có trong1kg của chất ấy ở nhiệt độ phòng .
Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:
A. tđồng= tnhôm B. tđồng> tnhôm
C. tnhôm> tđồng D .Cả A,B,C đều sai.
Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
A. 2460J C. 26400J.
B. 2640J. D. Cả ba câu đều sai.
Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?
A. t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.
C. Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.
A. Q1=Q2 B. Q1<Q2 C. Q1>Q2 D. Cả A,B đều đúng
Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.
t1= t2 B. t1< t2 C. t1> t2 D. Cả A,C đều sai.