K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý Py- ta – go.

30 tháng 3 2017

góc A =90o => cosA = 0

nên a2 = b2 +c2

30 tháng 3 2017

Định lí Pi ta go là:

Kết hợp cả định lý thuận và đảo, có thể viết định lý Pythagoras dưới dạng: Một tam giác có ba cạnh a, b và c, thì nó là tam giác vuông với góc vuông giữa a và b khi và chỉ khi a2 + b2 = c.

30 tháng 3 2017

30 tháng 3 2017

Cách nhận biết đa thức

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Có nghiệm hay vô nghiệm

Lập \(\Delta\) ( đọc là delta )

\(\Delta=b^2-4ac\)

Nếu \(\Delta< 0\) : đa thức vô nghiệm

Nếu \(\Delta\ge0\) : đa thức có nghiệm

Nếu \(\Delta>0\) : đa thức có hai nghiệm

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

2 tháng 4 2017

Điều kiện cần và đủ của tam giác ABC vuông tại A là các cạnh của nó thỏa mãn hệ thức :

a2 + b2 = c2

(a, b, c độ dài các cạnh theo thứ tự đối diện các đỉnh A, B, C)



22 tháng 8 2018

Chọn C.

Do tam giác GBC vuông tại G nên GB2 + GC2 = BC2

hay 

Mặt khác theo công thức đường trung tuyến ta có

Suy ra 

Suy ra: 4a2 + b2 + c2 = 9a2 hay 

 

5a2 = b2 + c2.

30 tháng 3 2017

Định lí:

Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa chúng.

Ta có các hệ thức sau: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA (1)

b2 = a2 + c2 - 2bc.cosB (2)

c2 = a2 + b2 - 2bc.cosC (3)

Hệ quả: Từ định lí cosin suy ra:

cosA = cosB =

cosC =

12 tháng 5 2018

Chọn A.

Từ giả thiết suy ra góc C = 600

Dùng bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt ta có:

sin C = 0,5 ; sinB = 0,5.

15 tháng 9 2019

Ta có;  cosB =cos 30 0 = 3 2 ⇒ sin C ​ = c osB =   3 2

Và  sinB =sin 30 0 = 1 2 ⇒ c os C ​ = sinB =   1 2

 

Chọn A.

3 tháng 5 2016

a)Xét tam giác BAD và BED(đều là ta giác vuông)

         BD là cạnh chung

          ABD=DBE(Vì BD là tia p/giác)

\(\Rightarrow\)tam giác BAD=tam giác BED(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AB=BE(cặp cạnh tương ứng)

b)Vì tam giác BAD=tam giác BED(cạnh huyền góc nhọn)

  \(\Rightarrow\)DA=DE(cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADF và EDCđều là ta giác vuông)

     DA=DE(CMT)

     ADF=EDC(đđ)

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác EDC(cạnh góc vuông góc nhọn)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

Do đó tam giác DFC cân tại D(vì DF=DC)

c)Vì DA=DE(CMT)\(\Rightarrow\)tam giác DAE can tại D

Mà ADE=FDC(đđ)

     Mà hai tam giác DAE và CDF cân 

Do đó:DAE=DEA=DFC=DCF

\(\Rightarrow\)AE//FC vì DFC=DAE