Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán
PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán
\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán
a) \(P\left( A \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá môn Ngữ văn trong tổng số học sinh của trường X
\(P\left( B \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá môn Toán trong tổng số học sinh của trường X
\(P\left( {AB} \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X
\(P\left( {A \cup B} \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X
b) Ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\) vì hai biến cố A và B không độc lập với nhau do học sinh học khá môn Ngữ Văn có thể cũng học khá môn Toán (7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán)
Đáp án B.
Số cách chọn 5 em học sinh từ 8 học sinh trên là cách
- Để chọn 5 em thỏa mãn bài ra, ta xét các trường hợp sau
+) 1 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 3 nam khối 12 có cách
+) 1 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách
+) 2 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách
+) 2 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 1 nam khối 12 có cách
- Số cách chọn 5 em thỏa mãn bài ra là:
cách
Vậy xác suất cần tính là:
Kí hiệu A 1 , A 2 , A 3 lần lượt là các biến cố: Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá: B 1 , B 2 , B 3 lần lượt là các biến cố : Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá. Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A i và B i độc lập.
a)
b) Xác suất cần tính là
P ( ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 2 ) ∩ ( B 1 ∪ B 2 ∪ B 3 ) ) = P ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 2 ) . P ( B 1 ∪ B 2 ∪ B 3 ) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1 / 4
c) Đặt A = A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 , B = B 1 ∪ B 2 ∪ B 3
d) Cần tính P(A ∪ B)
Ta có
P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB)
Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.
Số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất cần tìm là
a) Xác suất để cả hai học sinh được chọn đều đạt yêu cầu là 93%. 87% = 0,8091
b) Xác suất để cả hai học sinh được chọn đều không đạt yêu cầu là
7%. 13% = 0,0091
c) Xác suất để chỉ có đúng một học sinh được chọn đạt yêu cầu là
93%.13% + 7%.87% = 0,1818
d) Xác suất để có ít nhất một trong hai học sinh được chọn đạt yêu cầu là
0,8091 + 0,1818 = 0,9909
a: Xác suất để cả hai học sinh được chọn đều đạt yêu cầu là:
\(0.93\cdot0.87=0.8091\)
b: Xác suất để cả hai người được chọn không đạt yêu cầu là:
(1-0,93)(1-0,87)=0,13*0,07=0,091
c: Xác suất để chỉ có 1 người đạt yêu cầu là:
0,93(1-0,87)+0,87(1-0,93)
=0,93*0,13+0,87*0,07
=0,1818
d: Để có ít nhất 1 trong 2 người đạt yêu cầu thì:
0,8091 + 0,1818 = 0,9909
Trong mỗi khối, XS hs trượt Toán là 0,25; trượt Lý là 0,15; trượt cả 2 môn là 0,1; trượt đúng 1 môn là 0,2; chỉ trượt Toán là 0,15; chỉ trượt Lý là 0,05; trượt ít nhất 1 môn là 0,3; ko trượt môn nào là 0,7
a) P = 0,25^2 = 0,0625
b) Câu này đề chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu
..1) 2 hs đó đều bị trượt ít nhất 1 môn
..2) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia không trượt)
..3) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia có thể trượt hoặc không)
..Nếu hiểu theo cách 1 thì P = 0,3^2 = 0,09
..Nếu hiểu theo cách 2 thì P = 0,15^2 + 0,05^2 = 0,025
..Nếu hiểu theo cách 3 thì P = 0,25^2 + 0,15^2 - 0,1^2 = 0,075
c) P = 0,7^2 = 0,49
d) Trường hợp này là biến cố đối lập với biến cố c
..P = 1 - 0,7^2 = 0,51
Ta có n(Ω) = 40
c) Nhận thấy :
Mà P(A∪B) = P(A) + P(B) –P(A∩B), A∩B là biến cố:”học sinh được chọn giỏi cả Văn và Toán” nên n(A∩B)=5/40=1/8
Chọn đáp án C
Nhận xét:
ở ý a) và b) học sinh có thể nhầm khi quan niệm: chọn 1 học sinh nên n(A) =n(B) =1 ⇒ phương án A; hoặc chọn 1 học sinh trong 5 học sinh giỏi Toán và Văn nên n(A) =n(B) = 5
⇒ P(A) =P(B) =5/40=1/8 (phương án D); hoặc sử dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A))=8/3;P(B)=(n(Ω))/(n(B))=4 (phương án C)
ở ý c), học sinh có thể nhầm khi quan niệm:
Nhưng A ¯ v à B ¯ không phải là hai biến cố độc lập
Có thể giải ý c) cách khác như sau:
Số học sinh giỏi Văn và Toán gồm: học sinh giỏi Văn, học sinh hioir Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng (15 +10) -5 = 20 em. Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 em, nên n(C) = 20
Vì vậy P(C) =(n(C))/(n(Ω))=1/2
Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.
Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”
Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).
Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).
Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).