Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Xét con lắc lò xo như hình vẽ:
Chọn hệ trục tọa độ có Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương là chiều quy ước (như hình vẽ).
Từ vị trí cân bằng O kéo vật m cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, vật sẽ dao động trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng.
Tại vị trí cân bằng: P→ + N→ = 0 (1)
Tại vị trí có li độ x bất kì: P→ + N→ + Fđh→ = m. a→(2)
Chiếu phương trình (2) lên trục Ox ta được:
Fđh = ma ↔ -kx = ma = mx’’ → x’’ + ω2x = 0 (∗) với ω2= k/m
Phương trình (∗) là phương trình vi phân biểu diễn chuyển động của con lắc lò xo, phương trình này có nghiệm là: x = Acos(ωt + φ), như vậy chuyển động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa.
+ Hợp lực tác dụng lên con lắc chình là lực kéo về, do vậy:
Fhl = Fkéo về = m.a = -kx = - mω2x
- Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.
Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:
F = -kx
trong đó:
- x là li độ của của vật m
- k là độ cứng của lò xo
- dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
A=\(\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=\frac{20-14}{2}=3\).F=kA=40.0,03=1,2(N)
Hướng dẫn:
+ Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm x 0 = μ m g k = 0 , 05.1.10 100 = 5 m m
Vật bị nén nhiều nhất khi vật chuyển động hết nửa chu kì đầu tiên
→ Trong nửa chu kì đầu vật đi được quãng đường S = 2 X 0 − x 0 = 2 10.10 − 2 − 5.10 − 3 = 0 , 19 m
→ Lực ma sát đã sinh công A = F m s S = μ m g S = 0 , 095 J .
Đáp án C
Chọn đáp án D.
Khi một vật dao động tắt dàn theo phương có lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu. Vì cả ba trường hợplò xo không bị biến dạng; lò xo bị nén; lò xo bị giãn đều không phải là trường hợp chung cho tất cả các trường hợp.
Chọn đáp án D.
Khi một vật dao động tắt dàn theo phương có lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu. Vì cả ba trường hợplò xo không bị biến dạng; lò xo bị nén; lò xo bị giãn đều không phải là trường hợp chung cho tất cả các trường hợp.
- Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang:
Theo định luật Húc: Fdh=−kΔl=−kxFdh=−kΔl=−kx (1)
Theo định luật II Niuton F=maF=ma (2)
Từ (1) và (2) ⇒a=−kmx⇒a=−kmx .
Đặt ω2=km⇒x=Acos(ωt+φ)ω2=km⇒x=Acos(ωt+φ)
=> Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.
- Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:
F = -kx
Trong đó:
+) x là li độ của của vật m
+) k là độ cứng của lò xo
+) dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng