Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Biên độ dao động của con lắc là: A = 0,5(lmax - lmin) = 6 cm.
Cơ năng của vật là: W = 0,5kA2 = 0,18 J.
Đáp án A
Biên độ dao động của con lắc A = l m a x − l min 2 = 30 − 22 2 = 4 cm
→ Động năng của con lắc tại vị trí có li độ x
E d = E − E t = 1 2 k A 2 − x 2 = 1 2 .100. 0 , 04 2 − 0 , 03 2 = 0 , 035 J
Biên độ dao động của con lắc
Động năng của con lắc tại vị trí có li độ
Đáp án A
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Cách giải:
Biên độ dao động của con lắc lò xo:
Khi vật cách vị trí biên 4cm tức là vật đang ở li độ x = ± 1 cm
Động năng của vật là:
= 0,075 J
Biên độ dao động của con lắc là
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
Đáp án D
Ta có cơ năng của con lắc lò xo:
\(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow A=\sqrt{\dfrac{2W}{k}}=0,02\left(m\right)\Leftrightarrow2\left(cm\right)\)
Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động:
Có chiều dài của lò xo khi cân bằng bằng chiều dài tự nhiên của lò xo: \(l_{cb}=l_0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}l_{max}=l_0+A=20+2=22\left(cm\right)\\l_{min}=l_0+A=20-2=18\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn B
+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).
+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng
+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.
Mà: F = k.(Δl + x)
ó 10 = 100.(Δl + 0,03)
=> Δl = 0,07m = 7cm.
=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.
A=\(\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=\frac{20-14}{2}=3\).F=kA=40.0,03=1,2(N)
3.F=kA là sao ạ