Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lò xo chuyển động ra vị trí lò xo lớn nhất thì vận tốc của vật bằng 0
dao động mới sẽ có cùng biên độ với dao động cũ
Vận tốc cực đại sẽ là
\(v=A.\omega'=A\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}=0,5m\text{/s }\)
\(\rightarrow D\)
Gọi biên độ dao động là A.
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\)
Độ dãn cực đại của lò xo là: \(\Delta\ell_0+A=10cm=0,1m\)
Lực đàn hồi cực tiểu là: \(k(\Delta\ell_0-A)=0,8\)
\(\Rightarrow k(\Delta \ell_0+\Delta\ell_0-0,1)=0,8\)
\(\Rightarrow k(2\Delta \ell_0-0,1)=0,8\)
\(\Rightarrow k(2\dfrac{mg}{k}-0,1)=0,8\)
\(\Rightarrow2.mg-0,1.k=0,8\)
\(\Rightarrow2.0,24.10-0,1.k=0,8\)
\(\Rightarrow k=40(N/m)\)
Lực mà lò xo tác dụng lên vật khi lò xo dãn 5cm là lực đàn hồi của lò xo và bằng: \(F=k.\Delta\ell=40.0,05=2(N)\)
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=30rad\text{/}s\)
khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và bằng
\(v=A\omega=6m\text{/}s\)
\(\rightarrow A\)
Biên độ: \(A=1cm\)
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,04}}=5\pi(rad/s)\)
Lúc vừa mới thả thì vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:
\(a_{max}=\omega^2.A=(5\pi)^2.1=250(cm/s^2)\)
Độ cứng lò xo gắn vật A: \(k_1=k.\frac{l_0}{l_1}\)
Độ cứng lò xo gắn vật B: \(k_2=k.\frac{l_0}{l_2}\)
Chu kì bằng nhau:
\(\frac{k_1}{m_1}=\frac{k_2}{m_2}\rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{k_1}{k_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{3}{5}\)
Mà : \(l_0=l_1+l_2=100cm\)
\(\rightarrow l_1=62,5cm\)
→ B
Đáp án D
Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng
Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về lực kéo về của con lắc lò xo dao động điều hoà
Lực kéo về tác dụng vào vật luôn hướng về vị trí cân bằng
Chọn đáp án D
Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng
C- hướng về vị trí cân bằng