K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

      Khi thay bao nhiêu học sinh khối 4 bằng học sinh khối 5 và ngược lại thì tổng số học sinh khối 4 với khối 5 luôn không đổi và bằng tổng số học sinh hai khối lúc đầu

       Sau khi thay 6 học sinh khối 4 bằng 6 học sinh khối 5 thì số học sinh khối 4 bằng:

                4: (4 + 7) = \(\dfrac{4}{11}\)(tổng số học sinh hai khối lúc đầu)

    Sau khi thay 6 học sinh khối 5 bằng 6 học sinh khối 4 thì số học sinh khối 4 bằng:

                 6 : (6 + 5) = \(\dfrac{6}{11}\) (tổng số học sinh hai khối lúc đầu)

     Thay 6 học sinh khối 4 so với nhận thêm 6 học sinh khối 4 hơn nhau số học sinh là:

                   6 + 6  =12 (học sinh)

Phân số chỉ 12 học sinh là:

                  \(\dfrac{6}{11}\)  - \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{2}{11}\)(tổng số học sinh hai khối lúc đầu)

Tổng số học sinh hai khối lúc đầu là:

                    12: \(\dfrac{2}{11}\) = 66 (học sinh)

  Số học sinh khối 4 lúc đầu là:

                   66 x \(\dfrac{4}{11}\) + 6 = 30 (học sinh)

Số học sinh khối 5 lúc đầu là:

                   66 - 30 = 36 (học sinh)

Đáp số:... 

      

   

    

 

23 tháng 11 2023

Tổng số cây cả ba khối trồng được là: 60  x 3 = 180 (cây)

Số cây khối 5 trồng bằng: 1 : \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{1}\) (số cây khối 4)

180 cây ứng với: 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{1}\) = \(\dfrac{9}{2}\) (số cây khối 4)

Số cây khối 4 trồng là: 180 : \(\dfrac{9}{2}\) = 40 (cây)

Số cây khối 3 trồng là: 40 x \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (cây)

Số cây khối 5 trồng là: 40 x 3 = 120 (cây)

Đs.. 

 

23 tháng 11 2023
Gọi số cây trồng được ở khối K3 là x. Theo đề bài, số cây trồng được ở khối K4 là 1/2 số cây trồng được ở khối K3, nên số cây trồng được ở khối K4 là (1/2)x. Tương tự, số cây trồng được ở khối K5 là 1/3 số cây trồng được ở khối K4, nên số cây trồng được ở khối K5 là (1/3)(1/2)x = (1/6)x. Tổng số cây trồng được ở cả 3 khối là x + (1/2)x + (1/6)x = (11/6)x. Theo đề bài, trung bình cộng số cây trồng được ở 3 khối là 60 cây, nên ta có phương trình: (11/6)x = 60 Để giải phương trình này, ta nhân cả hai vế với 6/11: x = (6/11) * 60 x = 32.73 Vì số cây trồng phải là số nguyên, nên ta có thể làm tròn số lên hoặc xuống. Trong trường hợp này, ta có thể làm tròn số lên thành 33. Vậy, số cây mỗi khối đã trồng là: K3: 33 cây, K4: (1/2) * 33 = 16.5 cây (làm tròn thành 17 cây), K5: (1/6) * 33 = 5.5 cây (làm tròn thành 6 cây). ...  
14 tháng 11 2023

              Dùng phương pháp giải ngược em nhé

Nếu ngày thứ 4 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 3 tham gia thì số học sinh không tham gia là: 

                    5 + 1 = 6 (học sinh)

6 học sinh ứng với phân số là:

        1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(Số học sinh còn lại sau ngày thứ 3)

Số học sinh còn lại sau ngày thứ ba là:

         6 : \(\dfrac{3}{5}\) = 10 (học sinh)

Nếu ngày thứ  3 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ hai tham thì số học sinh chưa tham gia là:

             10 + 2 = 12 (học sinh)

12 học sinh ứng với phân số là: 

              1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(số học sinh còn lại của ngày thứ 2)

  Số học sinh còn lại của ngày thứ 2 là:

                12 : \(\dfrac{3}{5}\) = 20 (học sinh)

Nếu ngày thứ 2 chỉ có \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 1 tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:

                20 + 1   = 21 (học sinh)

21 học sinh ứng với phân số là:

     1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\)( số học sinh còn lại sau ngày thứ 1)

    21 : \(\dfrac{3}{4}\) = 28 (học sinh)

Nếu ngày thứ nhất chỉ có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh của lớp tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:

          28 + 2 = 30 (học sinh)

30 học sinh ứng với phân số là:

     1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (Số học sinh của lớp 6A)

Số học sinh của lớp 6A là:

      30 : \(\dfrac{5}{6}\) = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh

    

 

 

 

 

         

             

 

14 tháng 6 2016

1 HS chiếm: 1/5 - 1/6 = 1/30 (cả lớp)

Cả lớp có: 1 : 1/30 = 30 (HS)

Đáp số: 30 HS

14 tháng 6 2016

Vì lúc đầu không nói rõ nên cô sẽ coi 1/6 kia là 1/6 số học sinh còn lại nhé :)

Ban đầu số học sinh giỏi bằng 1/6 số học sinh còn lại nên bằng 1/7 số học sinh cả lớp. Sau khi thêm một em thì số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại nên bằng 1/6 số học sinh cả lớp.

Vậy 1 em học sinh tường ứng với : \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\) số học sinh cả lớp. Vậy số học sinh cả lớp là 42 em.

Ở các bài dạng này, em cố gắng quy về số học sinh cả lớp vì số học sinh cả lớp là đại lượng không thay đổi :)

30 tháng 10 2015

cô Loan làm sai rồi!

Chỉ cần thế này thôi:

1/6 số học sinh của trường hơn 1/7 số học sinh của trường số học sinh là:

4+5=9(học sinh)

9 học sinh đó ứng với số phần của số học sinh trường đó là:

1/6-1/7=1/42

Vậy trường đó có số học sinh là:

9:1/42=378(học sinh)

 

30 tháng 10 2015

1/7 số học sinh ngồi 1 xe  thừa 4 chỗ => tổng số học sinh ngồi 7 xe thì thừa 4 chỗ
1/6 số học sinh ngồi 1 xe thiếu 5 chỗ => tổng số học sinh ngồi 6 xe thì thiếu 5 chỗ

Nếu thêm vào 4 học sinh nữa thì khi xếp cho hs ngồi 7 xe sẽ vừa đủ

=> Số học sinh khi đó nhiều hơn số học sinh khi xếp ngồi vào 6 xe là: 4 + 5 = 9 người

Số xe xếp lúc đầu hơn lúc sau là: 7 - 6 = 1 xe

số chỗ ngồi trên 1 xe là: 9 : 1 = 9 người

Tổng số học sinh là: 9 x 7 - 4 = 59 người

ĐS:...

9 tháng 5 2015

Chênh lệch giữa 1/7 số học sinh và 1/6 số học sinh là:

               4 + 2 = 6 (học sinh)

Phân số biểu thị chênh lệch giữa 1/7 số học sinh và 1/6 số học sinh là:

               1/6 - 1/7 = 1/42 

Số học sinh đi tham quan là:

               6 : 1/42 = 252 (học sinh)

                         Đáp số: 252 học sinh