K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số HS đó là a(a∈N⋅,200≤  a  ≤300)

⇒a−1 chia hết cho 4,5,7

⇒a−1∈BC(4,5,7)

mà ƯCLN(4,5,7)={1}

⇒BC(4,5,7)∈B(140)

⇒a−1∈B(140)={140;280;420;...}

⇒a∈{141;281;421;...}

mà 200≤a≤300

⇒a=281

Vậy số hs trường đó có 281 HS

9 tháng 11 2015

oh , dài vậy. Chưa nhìn đã hoa mắt rồi

16 tháng 10 2015

119 học sinh

tick cho mik nha

25 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của khối 6 là a (a\(\inℕ^∗\)) (200 < a < 300)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:30\text{ dư 3}\\a:40\text{ dư 3}\\a:48\text{ dư 3}\end{cases}\Rightarrow a-3⋮30;40;48\Rightarrow a-3\in BC\left(30;40;80\right)}\)

Lại có : 30 = 2.3.5

40 = 23.5

48 = 3.24

=> BCNN(30;40;48) = 24.3.5 = 240 

=> \(a-3\in BC\left(30;40;80\right)=B\left(240\right)=\left\{0;240;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow a-3\in\left\{0;240;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{3;243;483;...\right\}\)mà 200 < a < 300

Vậy số học sinh khối 6 là 243 em

25 tháng 11 2019

bạn nào giúp mình với :)))

16 tháng 11 2023

                                    \(\text{Giải:}\)

\(\text{Gọi n là số học sinh cần tìm }\)(\(n\inℕ\), \(200\le n\le400\))

\(\text{Ta có : }\)

n : 12 dư 5 => n+5 \(⋮\) 12

n : 15 dư 5 => n+5 \(⋮\) 15

n : 18 dư 5 => n+5 \(⋮\) 18

=> n+5\(\in\)BC(12, 15, 18)

Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2 . 32

=> BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180

=> BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; ...}

=> n+5 \(\in\) {0; 180; 360; 540; ...}

 => n\(\in\){-5; 175; 355; 535; ...}

Mà n\(\inℕ\)\(200\le n\le400\)

=> n = 355

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 355 học sinh
\(\in\)\(\in\)

9 tháng 2 2019

8) Gọi số sách là a   (a thuộc N*)

Theo bài ra:

Số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn

=> a : 12;15;18 dư 5

=> a - 5 chia hết cho 12; 15; 18

=> a-5 thuộc BC(12,15,18) 

Ta có : 

12 = 3^2 . 4

15 = 3.5

18 = 2 . 3^2

=>[12,15,18] = 3^2 . 4 . 5. 2 = ..........

9 tháng 2 2019

Bài 8:

 Khi xếp số sách thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn. Gọi số sách là a. Ta có:

   (a - 5) chia hết cho 12; 15; 18 hay (a - 5) = BC(12; 15; 18)

    200 < a < 400

Ta phân tích ra thừa số nguyên tố:

     12 = 22 . 3

     15 = 3 . 5

     18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> (a - 5) = B(180) = {180; 360; 540;.....}

=> a = {185; 365; 545;.....}

Mà: 200 < a < 400 nên a = 365

Vậy có 365 cuốn sách.

Bài 9:

Khi số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 5 đều dư 1 em. Gọi số học sinh là a. Ta có:

   (a - 1) chia hết cho 2; 3; 5 hay (a - 1) = BC(2; 3; 5)

   500 < a < 600

Ta phân tích ra các thừa số nguyên tố:

     2 = 2

     3 = 3

     5 = 5

BCNN(2; 3; 5) = 2 . 3 . 5 = 30

=> (a - 5) = B(30) = {30; 60; 90; .....; 480; 510;540; 570; 600; 630}

=> a = {31; 61; 91; .....; 481; 511; 541; 571; 601; 631; .....}

Mà: 500 < a < 600 nên a = {511; 541; 571}

Vậy số học sinh của trường có thể là một trong ba trường hợp: 511; 541; 571

    Học tốt nhé bạn Lan ~!!!!!!!!!!