Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 . nCO2 = 2.24/22.4= 0.1 mol => mC = 0.1*12 = 1.2g
nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol => mH = 0.1*2 = 0.2g
Theo bảo toàn khối lượng : mO = mY - mH - mO = 3- 1.2-0.2=1.6g
1g Y chiếm 0.3733 lít => 3g Y chiếm 1.1199 lít
=>nY = 1.1199/22.4= 0.05 mol
=>MY = 3/0.05= 60 đvC
Gọi CxHyOz là công thức đơn giản nhất của Y
Ta có : x:y:z = nC : nH : nO = \(\dfrac{mC}{12}:\dfrac{mH}{1}:\dfrac{mO}{16}\) = 0.1 : 0.2 : 0.1
ta được x= 1 ; y= 2, z=1
Suy ra công thức đơn giản nhất của Y là : (CH2O)n
Mà MY = (12+2+16)n = 60 => n= 2
Vậy Y có CTPT là C2H4O2
Nguyễn Thị Dương Cầm
Chào e :) đề yêu cầu tìm CTPT nha, còn CH2O chỉ là công thiwcs đơn giản nhất thôi

Câu hỏi của Nguyễn Thị Dương Cầm - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
-----Đã giải----

gọi CTPT của hợp chất X là: \(C_xH_yO_2\)
\(\%O=100\%-\left(40\%+6,67\%\right)=53,33\%\)
\(M_{C_xH_yO_2}=\frac{32}{53,33\%}=60\left(g/mol\right)\)
ta có:
\(\frac{12x}{60}=0,4\Rightarrow x=2\)
\(\frac{1y}{60}=0,0667\Rightarrow y=4\)
\(\Rightarrow CTPT\) của hợp chất X: \(C_2H_4O_2\)
Ta lập tỉ lệ x:y:z
mC/MC : mH/MH : mO/MO
=40/12 : 6,67/1 : 53,35/16
=3,33 : 6,67 : 3,33
=1 : 2 : 3
Suy ra CTPT của X là (CH2O)n
Vì 1 phân tử X có hai nguyên tử O nên n=2
CTPT của X :C2H4O2

CTHH: NaxHyPzOt
\(m_X=\left(16.4\right).\frac{100}{45,07}=142\left(g\right)\)
\(m_{Na}=142.32,39\%=46\left(g\right)\)
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
-Thành phần phần trăm của 2 nguyên tố H,P còn lại là: 100-(45,07+32,39)=22,54%
- m của 2 chất còn lại: 142.22,54%=32g
Ta có: 1.x+31.y=32
-Dễ thấy, hoặc lập bảng ta được x=1,y=1
CTHH: Na2HPO4
na2hpo4
ta có khối lượng riêng của chất là 16 nhân 4 nhân 100 chia 45,07=142
vậy khối lương na= 46 có 2 nguyên tử na
m hidro + m phot pho=142- 16 nhân 4 - 23 nhân 2
= 32 =>hp thỏa mãn

CTPT của X: NaxHyPzO4
\(M_x=\frac{\left(16.3\right)}{45,07}.100=142\)
\(x=\frac{142.32,39:100}{23}=2\)
\(M_x=23.2+y+31z+16.4=142\)
\(\Rightarrow y+31z=32\)
\(\Rightarrow y=z=1\)
Vậy CTPT X: Na2HPO4

Gọi CTHH của hợp chất X là \(H_xS_y\)
\(m_S=\dfrac{34\cdot94,12}{100}=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{34\cdot5,88}{100}=2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất X là: \(H_2S\)

b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)
========1,14:1,075
=1:1
CTHH:FeS
=> Fe hóa trị II
c) n\(_{Al}:n_S\)
=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)
= 2:3
CTHH: Al2S3
=>Al hóa trị III
a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n
công thức pt : S2Onvới loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4
--> công thức :SO2
-->S có htri 4Với loại 40%
-> cthuc: SO3
---> S có htri 6
b, nFe:nS = 1,12: 1,075
=> 1: 1
=> CTHH : FeS ( hóa trị II)