Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M(X)= 17.2= 34(g/mol)
Gọi CTTQ của X là HxSy (x,y: nguyên, dương)
mH= 34.5,88% \(\approx\) 2(g) -> x=nH=2/1=2
mS=34-2=32(g) ->y=nS=32/32=1
=> Với x=2;y=1 -> X là H2S
Câu 1:
a) Al2O3:
Phần trăm Al trong Al2O3: \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)
Phần trăm O trong Al2O3: \(\%O=100-52,94=47,06\%\)
b) C6H12O:
Phần trăm C trong C6H12O: \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)
Phần trăm H trong C6H12O: \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)
Phần trăm O trong C6H12O : \(\%O=100-72-12=16\%\)
Câu 2:
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH của hợp chất: H2S
Vì tỉ khối của hợp chất đó so với metan là 2,125
=> Mhợp chất = 2,125 x 16 = 34 (g/mol)
Gọi CTHH của hợp chất là HxSy
=> mS = \(\frac{34\times94,12}{100}=32\left(gam\right)\)
=> nS = \(\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> mH = 34 - 32 = 2 (gam)
=> nH = \(\frac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
=> x : y = 2 : 1
=> CTHH: H2S
=> Mhợp chất = 2,125 x 16 = 34 (g/mol)
Gọi CTHH của hợp chất là HxSy
=> mS =\(\frac{34.94,12}{100}=32\left(g\right)\)=32(gam)
=> nS = \(\frac{32}{32}\)=1(mol)
=> mH = 34 - 32 = 2 (gam)
=> nH = \(\frac{2}{1}\)=2(mol)
=> x : y = 2 : 1
=> CTHH: H2S
Gọi CTHH của hợp chất là HxSy
=> mS =\(\frac{34.94,12}{100}\)=32(g)
=> nS = \(\frac{32}{32}\)=1(mol)
=> mH = 34 - 32 = 2 (gam)
=> nH = \(\frac{2}{1}\)=2(mol)
=> x : y = 2 : 1
=> CTHH: H2S
MX = 17.2 = 34 (g/mol)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
CTHH:HySx
dA/H2=17=>MA=17.2=34(g/mol)
=>32.x=34.94,12%=32
=>x=\(\dfrac{32}{32}=1\)
=>y=34-32=2(vì H=1)
CTHH:H2S
Ta có d=\(\frac{M_A}{M_{H_2}}\)= 17 => \(M_A\)= 17. 2= 24(g)
=> \(M_H\)= 24. 5,88%= 1,4112 (g)
\(M_S\)= 24. 94,12%=22,5888 (g)
=> \(n_H\)= 1.14112( mol)
\(n_S\)= \(\frac{22,5888}{32}\)=0,7059 (mol)
=> \(\frac{n_H}{n_S}\)=\(\frac{1,4112}{0,7059}\)∼ \(\frac{2}{1}\)
=> CTHH: \(H_2S\)
\(M_A=17.2=34\left(g/mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
\(M_A=M_{H_2}.17=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt.CTTQ:H_xS_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{5,88\%}{1}:\dfrac{94,12\%}{32}=5,88\%:2,94\%=2:1\\ \Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2S\)
Gọi CTHH của A là: HxSy
Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)
x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\)
=> CTHH là: ( H2S)n = 34
<=> 34n = 34 => n= 1
CTHH của A là H2S
Bài 1 :
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
Gọi CTHH của hợp chất X là \(H_xS_y\)
\(m_S=\dfrac{34\cdot94,12}{100}=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{34\cdot5,88}{100}=2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất X là: \(H_2S\)