K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Hỏi đáp Hóa học

Mình chụp không rõ lắm, bạn thông cảm nha!

27 tháng 6 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Dương Cầm - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

-----Đã giải----

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,1 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{3-0,1.12-0,2.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1:2:1

=> CTPT: (CH2O)n

\(n_Y=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{2,68}{\dfrac{5}{112}}=60\left(g/mol\right)\)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

26 tháng 12 2021

thank  you

 

21 tháng 1 2018

1 . nCO2 = 2.24/22.4= 0.1 mol => mC = 0.1*12 = 1.2g

nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol => mH = 0.1*2 = 0.2g

Theo bảo toàn khối lượng : mO = mY - mH - mO = 3- 1.2-0.2=1.6g

1g Y chiếm 0.3733 lít => 3g Y chiếm 1.1199 lít

=>nY = 1.1199/22.4= 0.05 mol

=>MY = 3/0.05= 60 đvC

Gọi CxHyOz là công thức đơn giản nhất của Y

Ta có : x:y:z = nC : nH : nO = \(\dfrac{mC}{12}:\dfrac{mH}{1}:\dfrac{mO}{16}\) = 0.1 : 0.2 : 0.1

ta được x= 1 ; y= 2, z=1

Suy ra công thức đơn giản nhất của Y là : (CH2O)n

Mà MY = (12+2+16)n = 60 => n= 2

Vậy Y có CTPT là C2H4O2

21 tháng 1 2018

Nguyễn Thị Dương Cầm

Chào e :) đề yêu cầu tìm CTPT nha, còn CH2O chỉ là công thiwcs đơn giản nhất thôi

24 tháng 1 2023

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2\left(mol\right)\)

có: \(m_C+m_H=0,1.12+0,2.1=1,4\left(g\right)< m_Y\)

=> Y có chứa nguyên tử O.

\(m_O=3-1,4=1,6\left(g\right)\)

=> \(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của HCHC Y là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,2:0,1=1:2:1\)

=> CTHH đơn giản của Y là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

1 g Y có thể tích là 0,38 (l)

=> 3 g Y có thể tích là 1,14 l

=> \(n_Y=\dfrac{1,14}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{3}{0,05}=60\)

\(\left(CH_2O\right)_n=60\)

30n = 60

=> n = 2

Vậy CTPT của Y là \(C_2H_4O_2\)

9 tháng 2 2021

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

9 tháng 2 2021

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

14 tháng 5 2023

1. Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_Y=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

⇒ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 ⇒ MY = 30 (g/mol)

2. Gọi CTPT của Y là CxHyOz.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_xH_yO_z+\left(\dfrac{2x+\dfrac{y}{2}-z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+xn_{C_xH_yO_z}\Rightarrow0,18=0,06+0,12x\)

\(\Rightarrow x=1\)

→ CTPT của Y có dạng CHyOz

Mà: MY = 30 (g/mol) 

⇒ 12 + y + 16z = 30

⇒ y + 16z = 18

Với z = 1 ⇒ y = 2 (nhận)

z = 2 ⇒ y = -14 (loại)

Vậy: CTPT của Y là CH2O.

a) 

Do \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)

Giả sử A có CTHH là CxH4xOy

Gọi số mol của A là a (mol)

=> 12ax + 4ax + 16ay = 3,2

=> ax + ay = 0,2 (1)

Bảo toàn C: nCO2 = ax (mol)

Bảo toàn H: nH2O = 2ax (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(ay+0,4.2=2ax+2ax\)

=> 4ax - ay = 0,8 (2)

(1)(2) => ax = 0,2 (mol); ay = 0 (mol)

=> A chỉ chứa C và H

\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=ax\left(mol\right)\\n_H=4ax\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=12.ax=2,4\left(g\right)\\m_H=1.4ax=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b)

Xét \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)

=> CTPT: (CH4)n

Mà M = 16 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH4

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

18 tháng 2 2019

1 tháng 4 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{69,44}{22,4}=3,1\left(mol\right)\)

BTNT O, có: \(2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{N_2\left(trongkk\right)}=\dfrac{0,75}{20\%}.80\%=3\left(mol\right)\)

⇒ nN2 thu được khi đốt A = 3,1 - 3 = 0,1 (mol) ⇒ nN = 0,1.2 = 0,2 (mol)

Gọi: CTPT của A là CxHyNt

⇒ x:y:t = 0,4:1,4:0,2 = 2:7:1

→ CTPT của A có dạng (C2H7N)n

Mà: MA = 45 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{45}{12.2+7+14}=1\)

Vậy: A là C2H7N.