Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY >...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Chọn đáp án D.

Không mất tính tổng quát, quy X về đipeptit:

2Xn + (n - 2)H2O → nX2.

nH2O thêm = ∆n(CO2, H2) = 0,16 mol = nX

2 = n - 2

n = 4.

X, Y và Z đều là tetrapeptit.

Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.

Đặt nC2H3NO = 4x; nCH2 = y

nH2O = x

mE = 69,8(g) = 57 × 4x + 14y + 18x.

Muối gồm 4x mol C2H4NO2Na và y mol CH2

97 × 4x + 14y = 101,04(g).

► Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 1,12 mol

nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.

● Dễ thấy nZ > nVal

Z không chứa Val

Z là Ala4.

X và Y gồm 0,12 mol Ala và 0,12 mol Val;

∑n(X, Y) = 0,06 mol.

● Số gốc Val trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2.

Lại có: MX > MY Y là Ala3Val.

● Số gốc Ala trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2

X là Val4 hoặc AlaVal3.

TH1: X là Val4

nY = nAla ÷ 3 = 0,04 mol

nX = 0,06 - 0,04 = 0,02 mol.

nX < nY (thỏa)

%mX = 0,02 × 414 ÷ 69,8 × 100% = 11,86%

Chọn D.

TH2: X là AlaVal3.

Đặt nX = a; nY = b

∑n(X, Y) = a + b = 0,06 mol.

nAla = 0,12 mol = a + 3b

Giải hệ có: a = b = 0,03 mol (trái gt).

Loại.

15 tháng 8 2016

Chủ đề 26. Tổng hợp nội dung hóa Hữu cơ

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
22 tháng 5 2016

N+5      +1e   =>N+4     

         0,02 mol<=0,02 mol

2N+5      +2.4e    =>2N+1

           0,04 mol<=0,01 mol

ne nhận=ne nhường=0,06 mol

nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol

=>mNO3-=0,06.62=3,72g

mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g

​nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol

=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M

22 tháng 5 2016

Phương trình nhận electron:

N+5 + 8e → N2O

N+5 +1e→NO2 

nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol 

mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g 

m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g

nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol

x =0.09:0,1=0,9M       ==>> Đáp án thứ nhất

21 tháng 2 2019

Chọn A

10 tháng 9 2018

Gọi CTTQ của X là CnH2n+2-2k+xNxOx+1

X cháy -> nCO2 + (n+1-k+x/2) H2O + x/2N2

0,16------0,16n----0,16∙(n+1-k+x/2)

Mà n(CO2) – n(H2O) = 0,16 -> k-x/2 = 2

Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4

Tương tự cho Y và Z

Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit

Gọi n(X) = x; n(Y) = y; n(Z) = z -> n(NaOH) = 4x + 4y + 0,16∙4  và n(H2O) = x + y+ 0,16

Áp dụng ĐLBT khối lượng: 69,8 + 40∙4x + 4y + 0,16∙4 ) = 101,04 + 18∙( x + y+ 0,16)

-> x+y = 0,06 -> n(E) = 0,22 -> m(E) = 317,27

-> Z là (Ala)4 ( M = 302); m(X,Y) = m(E) – m(Z) = 21,48 -> M(X,Y) = 358

-> Y là (Ala)3Val (M = 330);

TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)

m(muối) = 111∙( x + 3y + 0,16∙4) + 139∙3x + y)  = 101,04

-> x = y = 0,03 (Loại)

TH2: X là (Val)4 ( M = 414)

m(muối) = 139∙(4x+y) + 111∙3y +0,16∙4)  = 101,04

-> x = 0,02 và y = 0,04

%X = 11,86% -> Đáp án A

Câu 45: Hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (MX < MY). Đun nóng 47 gam T với H2SO4 đặc, thu được 7,56 gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: ba ete (có cùng số mol), hai anken (0,27 mol), ancol dư (0,33 mol). Giả sử phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau. Phần trăm khối lượng của X trong T là       A. 47,66%.                    B....
Đọc tiếp

Câu 45: Hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (MX < MY). Đun nóng 47 gam T với H2SO4 đặc, thu được 7,56 gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: ba ete (có cùng số mol), hai anken (0,27 mol), ancol dư (0,33 mol). Giả sử phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau. Phần trăm khối lượng của X trong T là  

     A. 47,66%.                    B. 68,09%.                    C. 68,51%.                    D. 48,94%.

Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Zn, BaO, ZnO tan hoàn toàn vào nước dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Cho 450 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,61 gam kết tủa. Giá trị của m là  

     A. 14,68.                       B. 10,81.                       C. 22,42.                       D. 18,55.

Câu 47: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (MX + MZ = 2MY) là ba hiđrocacbon mạch hở có số nguyên tử cacbon theo thứ tự tăng dần, có cùng công thức đơn giản nhất. Trong phân tử mỗi chất, cacbon chiếm 92,31% khối lượng. Đốt cháy 0,01 mol T thu được không quá 2,75 gam CO2. Đun nóng 3,12 gam T với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là

     A. 7,98.                         B. 11,68.                       C. 13,82.                       D. 15,96.

0
31 tháng 7 2019