K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 45: Hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (MX < MY). Đun nóng 47 gam T với H2SO4 đặc, thu được 7,56 gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: ba ete (có cùng số mol), hai anken (0,27 mol), ancol dư (0,33 mol). Giả sử phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau. Phần trăm khối lượng của X trong T là  

     A. 47,66%.                    B. 68,09%.                    C. 68,51%.                    D. 48,94%.

Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Zn, BaO, ZnO tan hoàn toàn vào nước dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Cho 450 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,61 gam kết tủa. Giá trị của m là  

     A. 14,68.                       B. 10,81.                       C. 22,42.                       D. 18,55.

Câu 47: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (MX + MZ = 2MY) là ba hiđrocacbon mạch hở có số nguyên tử cacbon theo thứ tự tăng dần, có cùng công thức đơn giản nhất. Trong phân tử mỗi chất, cacbon chiếm 92,31% khối lượng. Đốt cháy 0,01 mol T thu được không quá 2,75 gam CO2. Đun nóng 3,12 gam T với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là

     A. 7,98.                         B. 11,68.                       C. 13,82.                       D. 15,96.

0
12 tháng 3 2019

Đáp án C 

· Đặt công thức đơn giản nhất của X, Y, Z là CXHY

Công thức đơn giản nhất của X, Y, Z là CH

Số nguyên tử C trung bình 

Vì số nguyên tử H chẵn nên số nguyên tử C cũng là số chẵn Vậy 3 hiđrocacbon có thể là:

Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì số nối bađầu mạch trong T là lớn nhất:

Với trường hợp :

m max = 3,12 + (108 – 1).(2.0,02 + 0,02 + 2.0,02) = 13,82g

Với trường hợp ‚: m max = 3,12 + (108 – 1) × 1 75 + 2 × 1 75 + 2 × 1 75 = 10 , 25 g

Với trường hợp ƒ: m max =3,12 + (108 – 1) × 2 × 1 75 + 2 × 1 75 + 2 × 1 75 = 11 , 68 g

Vậy lượng kết tủa thu được lớn nhất là 13,82 gam

 

3 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

48 , 28 g   T + 0 , 47   m o l   N a O H → 0 , 47   m o l   R C O O N a + 3   a n c o l

⇒ M R C O O N a = m T + m N a , H / N a O H - m C / C O 2 - m H / H 2 O 0 , 47

= 48 , 28 + 0 , 47 . 24 - 0 , 6 . 12 - 0 , 8 . 2 0 , 47 = 107

31 tháng 5 2017

Đáp án D

Đốt Q

 

Số O của ancol

 

Bảo toàn khối lượng  ⇒ m R C O O N a = 50 , 76  

=>M muối  = 50 , 76 0 , 47 = 108 :   C 3 H 5 C O O N a

 

21 tháng 7 2017

Đáp án B

● Giả sử không có este của phenol

nH = nNaOH = nhh Ancol = 0,46 mol.

+ Bảo toàn khối lượng 

nhh Ancol = mH + mNaOH – mMuối = 12,72 gam.

MTrung bình ancol =  = 27,65 

Vô lý vì ancol bé nhất là CH3OH (32).

Có este của phenol.

+ Giải hỗn hợp T ta có: 

Từ tỉ khối hơi   

Đặt nCH3OH = 3a và nC2H5OH) = 2a.

+ Vì có muối của phenol 

Có tạo ra H2O Đặt nH2O = b.

32×3a + 46×2a + 18b = 12,72 

 156a + 18b = 12,72 (1).

3a + 2a + 2b = nNaOH 

 5a + 2b = 0,46 mol (2).

+ Giải hệ (1) và (2) a = 0,06 và b = 0,08 mol 

nhh este = 0,46 – 0,08 = 0,36 mol.

+ Bảo toàn oxi 

nO/CO2 = 0,38×2 + 2,22×2 – 1,12 = 4,08 

nCO2 = 2,04 mol

● Giải theo kinh nghiệm: X và Y sẽ cho cùng 1 muối và riêng Z sẽ tạo 2 muối.

+ Gọi số cacbon trong X, Y và Z lần lượt là a b và c 

PT theo số mol CO2

0,18a + 0,12b + 0,08c = 2,04.

Giải PT nghiệm nguyên ta có: a = 4, b = 5 và c = 9.

+ Gọi số nguyên tử hiđro trong X Y và Z lần lượt là a b và c 

PT theo số mol H: 0,18a + 0,12b + 0,08c = 2,24.

Giải Pt nghiệm nguyên ta có: a = 4, b = 6 và c = 10.

● Vậy hỗn hợp H chứa

%mY =  ≈ 30,35%

30 tháng 3 2018

T là este hai chức mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z => X, Y là các axit đơn chức, Z là ancol hai chức

E tác dụng với NaOH cho 2 muối với số mol bằng nhau => nX = nY

*Ancol tác dụng Na:

Do ancol hai chức nên: nZ = nH2 = 0,26 mol

bình tăng = m ancol – mH2 => m ancol = m bình tăng + mH2 = 19,24 + 0,26.2 = 19,76 gam

=> M ancol = 19,76 : 0,26 = 76 (C3H8O2)

*Đốt muối: nO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol; nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol

Muối gồm:

R1COONa (0,2 mol)

R2COONa (0,2 mol)

=> nO(muối) = 0,8 mol

BTNT “O”: nCO2 = (nO(muối) + 2nO2 – nH2O – 3nNa2CO3)/2 = (0,8 + 0,7.2 – 0,4 – 0,2.3)/2 = 0,6 mol

BTKL: (R1+67).0,2 + (R2+67).0,2 = 0,6.44+0,2.106+0,4.18-0,7.32 = 32,4

=> R1 + R2 = 28 chỉ có nghiệm là R1 = 1 và R2 = 27 thỏa mãn

E gồm:

HCOOH (a mol)

C2H3COOH (a mol)

C3H8O2 (b mol)

C7H10O4 (c mol)

mE = 46a + 72a + 76b + 158c = 38,86

nNaOH = a + a + 2c = 0,4

ancol = b + c = 0,26

Giải hệ thu được a = 0,075; b = 0,135; c = 0,125

=> %mT = 0,125.158/38,86.100% = 50,82% gần nhất với 51%

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 12 2019

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 35,04 gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 và 1,38 mol H2O.

BTKL:

Bảo toàn nguyên tố O:

 

Cho 35,04 gam X  tác dụng với NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và 23,16 gam 3 ancol cùng số C.

BTKL:

 

Vậy khối lượng axit tạo thành Y là 

Đốt cháy muối hay axit tạo thành nó đều cần một lượng axit tương tự nhau là 0,255 mol.

BTKL: 

BTNT O: 

Giải được số mol CO2 là 0,48; số mol H2O là 0,33.

Mà 2 muối đều no tức 2 axit đều no, vậy trong 2 axit có 1 axit 2 chức

Ta thấy 0,15.2+0,09.2=0,48 do vậy 2 axit là CH3COOH 0,09 mol và HOOC-COOH 0,15 mol.

Do vậy 3 ancol đều là đơn chức, cùng C mà không phải đồng phân của nhau vậy chúng có sai khác về số liên kết π.

Ta có:

 

vậy 3 ancol là C3H7OH, C3H5OH và C3H3OH

Do Mtb của ancol lớn hơn 59 xấp xỉ 60 do vậy số mol của C3H7OH chiếm hơn một nửa hỗn hợp do vậy este 2 chức phải là C3H7OOC-COOC3H7 hay số mol C3H7OH là 0,3 mol. Số mol 2 ancol kia là 0,09.

Giải được số mol C3H5OH và C3H3OH lần lượt là 0,06 và 0,03 mol.

Este đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ nhất là CH3COOC3H3 0,03 mol.

25 tháng 1 2019

1 tháng 5 2018

Chọn A

T là este của X, Y với Z nên X cũng đơn chức.

Muối E gồm XCOONa và YCOONa

→ n(XCOONa) = n(CO2) – n(H2O) = 0,06

Trong 6,9 gam M đặt:

X là CnH2n-2O2 ( u mol)

T là CmH2m-4O4 (v mol)

→ u + v = 0,06 1

m(M) = u14n + 30) + v14m + 60) = 6,9 2

Trong phản ứng đốt cháy:

n(X) + 2n(T) = n(CO2) – n(H2O) = 0,03

→ n(O) = 2n(X) + 3n(T) = 0,06

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(O2) = 0,105

Áp dụng ĐLBT khối lượng → m(M) = 2,3 → Trong phản ứng xà phòng hóa đã dùng lượng M nhiều gấp 6,9/2,3  = 3 lần phản ứng cháy.

→ n(CO2) = (nu + mv)/3 = 0,1 3

Giải 123 → u = 0,03; v = 0,03

nu+ mv = 0,3

→ n +m = 10

Do n ≥ 3 và m ≥ 6 và m≥ n + 3 → n = 3; m = 7 là nghiệm duy nhất.

X là CH2=CH-COOH 0,03)

T là CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH30,03)

→%T = 68,7%