K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

A B C D E I K J H M O

gọi các điểm như trên hình

I là giao 2 đường tiếp tuyến HI và AC=>OI là phân giác góc EOK (1) và IE=IK

C là giao 2 tiếp tuyến AC và BC => OC là phân giác góc KOD (2) và KC=DC

(1) và (2) => tam giác IOC vuông tại O, có đường cao OK =>OK2=IK.KC <=> OK2=IE.DC

CM tương tự ta được OJ2 = EH.BD

\(\text{OK=OJ=r}\) 

=>\(\text{IE.DC=EH.BD}\)

=>\(\frac{EH}{EI}=\frac{CD}{BD}\)

Ta có : \(\text{HI // BC}\)

=>\(\frac{EI}{MC}=\frac{AI}{AC}=\frac{AH}{AB}=\frac{EH}{BM}\)

=> \(\frac{BM}{MC}=\frac{EH}{EI}\)

=>\(\frac{BM}{CM}=\frac{EH}{EI}=\frac{CD}{BD}\)

=> \(1+\frac{BM}{CM}=1+\frac{CD}{BD}\)\(\Leftrightarrow\frac{BC}{CM}=\frac{BC}{BD}\Rightarrow CM=BD\)

19 tháng 4 2020

83110=Hello

NM
10 tháng 1 2021

bài 1 ta có 

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)  ( BDT Bunhia )

do đó

\(a+b=ab.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)

vậy ta có đpcm.

bài 2.

ta có \(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le2\)( BDT Bunhia )

\(VP=y^2+2.\sqrt{2019}y+2021=\left(y+\sqrt{2019}\right)^2+2\ge2\)

suy ra PT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x-3=5-x\\y+\sqrt{2019}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\sqrt{2019}\end{cases}}}\)

CÂU 1 :tìm giá trị m để đồ thị 3 hàm số : y=(m-1)x+3;y=x-1 và y=2x+3 cắt nhau tại 1 điểm CÂU 2: cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ đường tâm D đường kính BC cắt AB,AC lần lượt ở E và F. Các dây BF và CE cắt nhau tại H a)Cho BC=10cm; AB=13cm.tính AD b)chứng minh A,E,H,F thuộc 1 đường tròn .xác định tâm O của đường tròn đó c)chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O CÂU 3: cho đường tròn...
Đọc tiếp
CÂU 1 :tìm giá trị m để đồ thị 3 hàm số : y=(m-1)x+3;y=x-1 và y=2x+3 cắt nhau tại 1 điểm CÂU 2: cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ đường tâm D đường kính BC cắt AB,AC lần lượt ở E và F. Các dây BF và CE cắt nhau tại H a)Cho BC=10cm; AB=13cm.tính AD b)chứng minh A,E,H,F thuộc 1 đường tròn .xác định tâm O của đường tròn đó c)chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O CÂU 3: cho đường tròn (O;R), đường kính AB,dây cung BC=R. a)tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC theo R b)đường thẳng qua O vuông góc vs AC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở D.chứng minh OD là đường trung trực của đoạn AC.Tam giác ADC là tam giác gì?Vì sao? c)chứng minh DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) CÂU 4:cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O),C thuộc (O').Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I a)CMR: GÓC BAC=90 độ b) tính số đo góc OIO' c)tính độ dài BC,biết OA=5cm;O'A=4cm
0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2021

Đề sai. Nếu $x,y$ đều âm thì điều kiện $xy> 2020x+2020y$ được thỏa mãn nhưng hiển nhiên $x+y$ không thể lớn hơn $(\sqrt{2020}+\sqrt{2021})^2$

20 tháng 9 2021

nếu x,y dương

 thì sao Akai Haruma ?

9 tháng 11 2021

TK: Câu hỏi của Hà Phương Linh - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

9 tháng 11 2021

em cảm ơn a

14 tháng 1 2019

A B C N D F I K O

a) +) Ta có: IB, IK là 2 tiếp tuyến kẻ từ I

=> IO là tia phân giác \(\widehat{BIK}\)=->\(\widehat{BIO}=\frac{1}{2}\widehat{KIB}\)(1)

Tương tự: \(\widehat{IBO}=\frac{1}{2}\widehat{IBC}\)(2)

+) ND cùng vuông góc với IK và BC 

=> IK//BC

=> \(\widehat{KIB}+\widehat{IBC}=180^o\)(3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\widehat{IBO}+\widehat{BIO}=90^o\)=> \(\widehat{IBO}=90^o\)

+) Xét 2 tam giác vuông INO và ODB có:

\(\widehat{ION}=\widehat{OBD}\)( cùng phụ với góc BOD)

=> \(\Delta INO~\Delta ODB\)

=> \(\frac{IN}{OD}=\frac{ON}{BD}\)=> \(IN.BD=R^2\)( với R là bán kính đường tròn (O)) (4)

Tương tự ta cũng chứng minh được: \(NK.DC=R^2\)(5)

(4), (5)=> \(IN.BD=NK.DC\Rightarrow\frac{IN}{NK}=\frac{DC}{BD}\)(6)

b) IK//BC. Theo định lí Thaslet ta có:

\(\frac{IN}{BE}=\frac{NK}{EC}\left(=\frac{AN}{AE}\right)\Rightarrow\frac{IN}{NK}=\frac{BE}{EC}\)(7)

(6),(7)=> \(\frac{DC}{DB}=\frac{BE}{EC}\Rightarrow\frac{BC-BD}{DB}=\frac{BC-EC}{CE}\Rightarrow\frac{BC}{BD}-1=\frac{BC}{CE}-1\Rightarrow\frac{BC}{BD}=\frac{BC}{CE}\Rightarrow BD=CE\)