Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
Chọn A
Khi HNO3 đặc, nóng phản ứng với các chất sau: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe 3 O 4 , Fe ( NO 3 ) 2 , FeSO 4 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 thì phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Đáp án A loại vì Au không tác dụng với HNO3;
Đáp án B cũng loại vì CaCO3 và Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 là phản ứng trao đổi nên HNO3 không thể hiện đc tính oxi hóa.
Đáp án C thỏa mãn vì HNO3 oxi Fe(2+) lên Fe(3+) và Cu thành Cu(2+) , S thành S(6+);
Còn D thì loại vì tác dụng vs Fe2O3 và NaOH không thể hiện tính oxi hóa.
Câu C vì Do câu a HNO3 ko td vs Au còn ở câu B và d do Fe(OH)3 và Fe2O3 đã đạt H.trị cao nhất nên HNO3 ko thể hiện tính oxh.
H N O 3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Cu và thể hiện tính axit khi tác dụng với C u O , C u F 2 , C u ( O H ) 2
Đáp án C
Chọn C
Các chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là: FeCO 3 ; Fe 3 O 4 ; FeO; Fe.
Đáp án D