Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
Trọng lượng của vật là
P = V.d = V.10D
Khi thả vật vào nước thì lực đẩy Ác - si - méc tác dụng vào vật là:
FA = V'.d' = V'.10D'
Khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P = FA
V.10D = V'.10D'
=> 560V=1000V'
=> \(\frac{V'}{V}=\frac{560}{1000}=56\%\)
=> V'= 56%V
Vậy vật chìm 56% thể tích của vật
Tóm tắt :
\(F=2500N\)
\(t=2p\)
\(A=1000kJ\)
\(v=?\)
GIẢI :
Đổi : 1000kJ = 1000000J
2p = 120s
Quãng đường mà xe di chuyển được là :
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000000}{2500}=400\left(m\right)\)
Vận tốc chuyển động của xe là :
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{400}{120}=3\left(3\right)\)(m/s)
Bài 5 :
Tóm tắt :
\(m'=5tấn=5000kg\)
\(h=5m\)
\(t=20s\)
______________________
\(A=?\)
\(P=?\)
BL :
a) Khối lượng của 20 kiện hàng là :
\(m=20.m'=20.5000=100000\left(kg\right)\)
Trọng lượng của 20 kiện hàng là :
\(P=10.m=10.100000=1000000\left(N\right)\)
Công của cần cẩu sinh ra để nâng 20 kiện hàng đó là:
\(A=P.h=1000000.5=5000000\left(J\right)\)
b) Công suất của cần cẩu là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000000}{20}=250000\left(W\right)=250kW\)
Vậy ...
Câu 1
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
Bài giải :
Thời gian xe đi hết \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu là :
\(t_1=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{50}=\dfrac{s}{150}\left(h\right)\)
Thời gian xe đi hết \(\dfrac{2}{3}\) quãng đường còn lại là :
\(t_2=\dfrac{2s}{3}:v_2=\dfrac{2s}{3v_2}\left(h\right)\)
Trong 2/3 thời gian xe chạy được quãng đường là :
\(s_1=\dfrac{2}{3}t.60=40t\) (km)
1/3 thời gian xe chạy đc quãng đường là :
\(s_2=\dfrac{1}{3}t.60=20t\left(km\right)\)
Ta có : \(\dfrac{s}{2}=s_1+s_2=40t+20t=60t\)
=> \(t=\dfrac{s}{120}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB là :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\left(t_1+t_2+t\right)}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{150}+\dfrac{2s}{3v_2}+\dfrac{s}{120}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{150}+\dfrac{2}{3v_2}+\dfrac{1}{120}}\)
Câu1:
Ta có :
\(m=40kg\)
\(\Rightarrow F=m.10=40.10=400\left(N\right)\)
Đổi : \(100cm^2=0,01\left(m^2\right)\)
Diện tích của 2 bạn chân ép lên nền nhà là :
\(S=S_1.2=0,01.2=0,02\left(m^2\right)\)
Áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nên nhà là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{400}{0,02}=20000\left(Pa\right)\)
Vậy áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà là 20000Pa
Câu2 :
Theo bài ra :
\(F=50N\)
\(p=10^5\)N/m2
\(S=...?\)
Diện tích tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là :
\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow S=F:p=50:10^5=0,0005\left(m^2\right)\)
Đổi \(0,0005m^2=5\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích mặt tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là 5cm2
Giải
Chênh lệch áp suất giữa đỉnh tháp và chân tháp là:
\(p=755-725=30\left(mmHg\right)\)
30mm = 0,03m
Lượng áp suất này tương đương áp suất của cột thủy ngân cao 30mm.
\(\Rightarrow p=d.h=136000.0,03=408\left(Pa\right)\)
Chênh lệch độ cao giữa đỉnh tháp và chân tháp (chiều cao của tháp) là:
\(h'=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{408}{13}\approx31,38\left(m\right)\)
1mmHg=133,3 N/m\(^3\)