K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Câu1:

Ta có :

\(m=40kg\)

\(\Rightarrow F=m.10=40.10=400\left(N\right)\)

Đổi : \(100cm^2=0,01\left(m^2\right)\)

Diện tích của 2 bạn chân ép lên nền nhà là :

\(S=S_1.2=0,01.2=0,02\left(m^2\right)\)

Áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nên nhà là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{400}{0,02}=20000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà là 20000Pa

6 tháng 11 2017

Câu2 :

Theo bài ra :

\(F=50N\)

\(p=10^5\)N/m2

\(S=...?\)

Diện tích tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow S=F:p=50:10^5=0,0005\left(m^2\right)\)

Đổi \(0,0005m^2=5\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích mặt tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là 5cm2

23 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

26 tháng 11 2016

Tóm tắt:

h1=90m

h2=90+30=120m

d=10300N3

p1=? , p2=?

Giải

Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu là:

p1= d. h1=10300.90=927000 (Pa)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi tàu lặn xuống thêm 30m là:

p2=d.h2=10300.120=1236000 (Pa)

Đáp số.....

 

 

 

26 tháng 11 2016

a) Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :

p = d * h = 90 . 103000 = 927000 (N/m2)

b) Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì khoảng cách từ thân tàu đến mặt thoáng nước biển là :

90 + 30 = 120 (m)

=> Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi lặn thêm 30m là :

p1 = d1 * h1 = 120 * 10300 = 1236000 (N/m2)

Đáp số : a) 927000 N/m2

b) 1236000 N/m2

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúngMột người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m2 . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng...
Đọc tiếp
  1. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúng
  2. Một người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m2 . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng của người đó ?
  3. Áp lực của gió tác dụng lên trung bình lên cánh buồm là 7200N , khi đó cánh buồn chịu một áp suất 900N/m2 . Tìm diện tích của cánh buồn
  4. Một thợ lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển . Trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N?m3 , Tính áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn
  5. Thể tích miếng sắt là 5dm3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi chúng chìm trong nước có trọng lượng riêng 10000N?m3
  6. Một vật có khối lượng 598,5 làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước . Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
  7. Một người đi học trên quãng đường đầu dài 800m với vận tốc 5m/s quãng đường sau dài 400m đi hết 8 phút , Tìm vận tốc trung bình để người đó đi hết quãng đường trên ?
  8. Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài cạnh 30cm được thả vào trong chậu chất lỏng có trọng lượng riêng là 15000 N/m3 . ta thấy chiều chiều cao phần gỗ nổ trên mặt nước là 5cm. Tìm khối lượng và khối lượng riêng của khối gỗ ?
  9. Một người đi xe máy trong 45 phút với vận tốc không đổi 30km/h . Hỏi quãng đường người đó đi được dài bao nhiêu
  10. Một người đi bộ trên quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 5km/h. Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là bao nhiêu

 

 

0
16 tháng 12 2016

a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:

p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).

b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:

p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:

FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).

Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.

16 tháng 12 2016

cám ơn nka

 

 

 

 

20 tháng 12 2017

Tóm tắt:

\(h=32m\)

\(d=10300N\)/m3

a) \(p=?\)

b) \(p=206000N\)/m2

\(h=?\)

GIẢI :

a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

10 tháng 12 2021

vậy câu trả lời này có đúng ko leu

8 tháng 1 2021

Tóm tắt:

h = 180m

dn = 10300N/m3

h2 = 30m

a) p1 = ?

b) p2 = ?

Giải:

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:

p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)

b) Độ sâu của tàu:

h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)

Áp suất tác dụng lên thân tàu:

p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)

 

 

29 tháng 11 2016

Bài 1:

a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\)\(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Bài 2: Tóm tắt

\(h=18cm\)

\(d_2=10300N\)/\(m^3\)

\(d_1=7000N\)/\(m^3\)

______________

\(h_1=?\)

Giải

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)

\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)

2 tháng 1 2023

Áp suất tác dụng lên thân tàu khi tàu ở độ sâu 150m là :

\(p_1=dh_1=10300.150=1545000N\)

Số mét khi tàu lặn thêm 30 m là :

\(150+30=180m\)

Áp suất tác dụng lên tàu khi tàu ở độ sâu 180m là :

\(p_2=dh_2=10300.180=1854000N\)

Vậy................