K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

- Nhiệt độ động học (Dynamic Strain Aging - DSA):

+ Khi miếng sắt bị đập bằng búa, nó trải qua quá trình biến dạng cơ học nhanh chóng.

+ Trong quá trình này, các định vị hoặc sự di chuyển của các nguyên tử và phân tử trong cấu trúc tinh thể của kim loại có thể bị thay đổi.

+ Các sự thay đổi này có thể làm tăng sự tương tác giữa các phân tử và nguyên tử, dẫn đến sự gia tăng của nội năng và nhiệt độ của kim loại.

- Cơ Nhiệt (Mechanical Heating):

+ Quá trình biến dạng cơ học có thể tạo ra nhiệt độ do cơ nhiệt. Khi miếng sắt được đập, các liên kết giữa các nguyên tử và phân tử trong kim loại có thể bị biến dạng và chuyển động nhanh chóng.

+ Năng lượng cơ nhiệt này được tạo ra từ sự làm việc của lực đập và được chuyển vào cấu trúc tinh thể của kim loại, làm tăng nhiệt độ của nó.

Kết hợp cả hai hiện tượng trên, khi miếng sắt bị đập nhiều lần, nó trải qua quá trình biến dạng động học và cơ nhiệt, tạo ra sự gia tăng nội năng và nhiệt độ của kim loại. Điều này có thể dẫn đến việc miếng sắt trở nên nóng khi bị đập nhiều lần.

18 tháng 8 2016

Mực nước trong bình trong 2 lần thả như nhau vì hai viên bi sắt có cùng kích thước

18 tháng 8 2016

theo mình mực nược dâng lên như nhau vì cùng bán kính thì cùng thể tích

=> thể tích tăng thêm như nhau

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh...
Đọc tiếp

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)

2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?

3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?

4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?

5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?

6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?

7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.

8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?

9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?

10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?

0
1 tháng 4 2017

Chọn đáp án: D

13 tháng 4 2019

Đáp án B

7 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

10 tháng 7 2017

- Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí áp suất cao (chất khí có tỉ khối lớn) được nung nóng đến phát sáng phát ra.

3 tháng 11 2019

Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí áp suất cao (chất khí có tỉ khối lớn) được nung nóng đến phát sáng phát ra.

Chọn đáp án D

28 tháng 2 2018