K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

17 tháng 5 2018

+ Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω = k m = 10  rad/s

+ Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω  tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.

Đáp án B

3 tháng 8 2017

Đáp án B

+ Tần số góc riêng của hệ : rad/s

+ Xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi : rad/s   khi tang dần tần số góc  của ngoại lực cưỡng bức từ 5 rad/s đến 20 rad/s thì tại rad/s hệ xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động của viên bi lớn nhất

 Biên độ của viên bi tang lên cực đại rồi giảm khi thay đổi  ω

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=2 g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2. Để con lắc với chiều dài tăng thêm...
Đọc tiếp

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=2 g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2. Để con lắc với chiều dài tăng thêm có cùng chu kỳ dao động với con lắc có chiều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q= -10-8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Véc tơ cường độ điện trường này có

A. chiều hướng lên và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.

B. chiều hướng lên và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.

C. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.

D. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.

1
18 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp:

+ Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn  

+ Sử dụng líthuyết về con lắc chịu tác dụng của lực điện trường.

Cách giải:

+ Chiều dài của con lắc là l.

Khi chiều dài là l → chu kì dao động 

Khi chiều dài là l + 7,9cm → chu kì dao động

 

+ Con lắc có chiều dài tăng thêm là l’ = l + 7,9 cm = 160 cm, tích thêm điện tích q = -108 C

Theo đề bài: 

NX: g’ > g mà hay E ⇀  thẳng đứng hướng lên.

Và: 

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm

\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)

\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)

Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\)    và  \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)

Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N

Theo mình là đáp án khác.

24 tháng 2 2017

Hướng dẫn:

+ Với giá trị tần số nằm trong khoảng hai giá trị cho cùng một biên độ thì biên độ ứng với tần số đó luôn có giá trị lớn hơn  A 1   <   A 2 .

Đáp án C

16 tháng 10 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: 

Tổng số dao động thực hiện được: 

Chú ý: Biên độ dao động còn lại sau n chu kì:

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????