K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí...
Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: 
a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit 
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng 
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 
2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết pthh

b) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

3)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. 
a)Viết các phương trình hóa học 
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

2
1 tháng 10 2021

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2021

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 7 2017

a. dd H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hóa học chung của axit:

2KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2H2O

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

b. H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc trưng:

Cu + 2H2SO4 ->(to) CuSO4 + 2H2O + SO2

C6H12O6 -> (H2SO4) 6C +6H2O

26 tháng 7 2017

B1: 4 FeS2+ 11O2 ---> 8SO2+ 2Fe2O3
.......20 000/3...............40 000/3
SO2 + O2 ---> SO3
40 000/3.........40 000/3
SO3 + H2O ---> H2SO4
40 000/3.........40 000/3
FeS2 ---------------------------> 2 H2SO4
mFeS2 = 1 * 80% = 0,8 tấn = 800 000g
nFeS2 = 800 000/120 = 20 000/3 mol
mH2SO4 (lt) = 40 000/3 * 98 = 3 920 000/3 g
mH2SO4 (tt) = (3 920 000/3 * 95)/100 = 3 724 000/3 g
mdd = (3 724 000/3*100)/60 = 18 620 000/9 =2,069 tấn
B2: mS = 320 * 45/100 = 144 tấn = 144 000 000g
nS = 144 000 000/32 =4 500 000 mol
S + O2 ---> SO2
4 500 000....4 500 000
SO2 + O2 ---> SO3
4 500 000....4 500 000
SO3 + H2O ---> H2SO4
4 500 000....4 500 000
mH2SO4 (lt) = 4 500 000*98 = 441 000 000 g = 441 tấn
H% = 405/411*100 = 91,84%
B3: nH2 (đktc) = 33,6/22,4 = 1,5 mol
Fe+ H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1,5......1,5............1,5.......1,5
a) mFe = 1,5*56 = 84g
b) FeSO4 + 7H2O ----> FeSO4.7H2O
.....1,5.................................
mFeSO4.7H2O = 1,5(152+7*18) = 417g
c) CM = 1.5/0.5 = 3M
B4: a) H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hóa học của axit
Td kloại giải phóng khí hidro
Fe+ H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Td với muối của axit yếu
CuCO3 + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O + CO2
Td oxit bazơ
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
Td bazơ
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
b, dd H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
- Tính oxi hóa mạnh
2H2SO4đ + Cu ---> CuSO4 + H2O + SO2
- Tính háo nước
FeSO4.7H2O ---H2SO4đ---> FeSO4 + 7H2O

1) Phát biểu nào sau đây là sai?A. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của acid mạnh.B. HCl có tính chất hóa học của acid mạnh.C. HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2D. H2SO4 đặc, nóng không phản ứng với Cu, Ag.2) Dãy chất nào sau đây gồm các acid mạnh?A. HCl, H2SO3, H3PO4;B. HCl, H2SO4, H3PO4;C. HCl, HNO3, H3PO4;D. HCl, HNO3, H2SO4.3) Để nhận biết 2 dung dịch là: HCl và H2SO4 dùng thuốc thử nào?A....
Đọc tiếp

1) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của acid mạnh.
B. HCl có tính chất hóa học của acid mạnh.
C. HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2
D. H2SO4 đặc, nóng không phản ứng với Cu, Ag.

2) Dãy chất nào sau đây gồm các acid mạnh?
A. HCl, H2SO3, H3PO4;
B. HCl, H2SO4, H3PO4;
C. HCl, HNO3, H3PO4;
D. HCl, HNO3, H2SO4.

3) Để nhận biết 2 dung dịch là: HCl và H2SO4 dùng thuốc thử nào?
A. Giấy quỳ tím;
B. Dung dịch BaCl2;
C. Dung dịch NaOH;
D. Dung dịch Ca(OH)2.

4) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2SO4 loãng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
B. H2SO4 đặc, nóng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
C. HCl phản ứng với tất cả kim loại giải phóng khí H2.
D. HCl và HNO3 phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.

5) Dãy chất nào sau đây gồm các base tan?
A. KOH, NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2;
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2;
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2;
D. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2.

6) Base nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tác dụng với SO2?
A. Ca(OH)2;
B. Fe(OH)3;
C. Cu(OH)2;
D. Zn(OH)2.

7) Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. CO2, HNO3, CuO;
B. SO2, H2SO4, CaO;
C. H3PO4, HNO3, P2O5;
D. H3PO4, CuO, P2O5.

8) Những base nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. Ca(OH)2, Fe(OH)3;
B. KOH, Fe(OH)3;
C. Mg(OH)2, Fe(OH)3;
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2.

9) Hòa tan hoàn toàn m gam aluminium Al trong dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,7185 lít khí (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? (Al = 27).
A. 5,7 gam;
B. 27 gam;
C. 2,7 gam;
D. 54 gam.

10) Để trung hòa 20 ml dung dịch NaOH 1 M cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5 M?
A. 20 ml;
B. 10 ml;
C. 200 ml;
D. 100 ml

0

a: \(Fe+H_2SO_4\left(loãng\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

=>dung dịch H2SO4 có tính chất của axit là tác dụng với kim loại đứng trước Hidro thì sinh ra muối và giải phóng khí hidro

\(CuO+H_2SO_4\left(loãng\right)\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

=>dung dịch H2SO4 có tính chất hóa học của axit là tác dụng với oxit tạo ra muối và nước

b: \(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

=>H2SO4 đặc có tính chất riêng: Tác dụng được với kim loại đứng sau Hidro(Cu) tạo ra SO2 và nước

16 tháng 9 2023

CÂU B CÓ NHIỆT ĐỘ

30 tháng 9 2021

undefined

30 tháng 9 2021

Tính chất hóa học : H2SO4 đặc , nóng tác dụng với một số kim loại nhưng không giải phóng khí hidro

Pt : \(Cu+2H_2SO_{4\left(đăc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

a) 

- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:

+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Có khí thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

b) 

- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Cu

- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

Câu 1)

Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\) 

Phương trình: 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\) 

Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\) 

Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\) 

Phương trình:

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\) 

Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\) 

Câu 2)

Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại

Kim loại nào không tan là \(Cu\) 

Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\) 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\) 

Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\) 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)