K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2

Tham khảo!

Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích 

Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải đưa nàng ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế nhưng thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn

Nội dung: Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

Nghệ thuật: Đoạn trích thành công ở nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc với bút pháp tả cảnh ngụ tình được coi là đặc sắc nhất trong Truyện Kiều, phép điệp cấu trúc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Bằng nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu sức gợi và hệ thống hình ảnh y phục, đan xen việc sử dụng điển và nhiều từ ngữ thông tục có giá trị tượng hình và biểu cảm, đoạn văn Thề Nguyền giúp người đọc hiểu được quan niệm về tình yêu. tình yêu tự do, tiến bộ của Nguyễn Du. Nguyễn Du đã dựng nên một cảnh đẹp, đó là đêm trăng tình, đêm hẹn ước để thể hiện khát vọng tự do của Thúy Kiều. Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng chứa đựng sự trong sáng, thủy chung, son sắc. Cảnh thề nguyền trong đêm trăng là giây phút hạnh phúc nhất đời Thúy Kiều, bởi lúc ấy nàng được sống và được yêu say đắm. Không chỉ có một lời thề hay một lời hứa, cô ấy giờ đây đã ở bên người mình yêu. Qua mối tình của Thúy Kiều và Kim Trọng, Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo về tình yêu và hạnh phúc con người. Chưa kể đến những người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa, một bộ phận luôn bị lễ giáo khống chế.

19 tháng 7 2023

Tham khảo!

Đoạn trích “Thề nguyền” thuộc phần Gặp gỡ và đính ước, trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Sau lần gặp gỡ đầu tiên trong buổi chiều thanh minh thơ mộng, Kim Trọng đi tìm nhà trọ học gần cạnh nhà Thúy Kiều cốt để tìm gặp lại nàng. Hai người đã gặp gỡ, trao kỉ vật làm tin. Một hôm, khi cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng. Chiều tà, nàng trở về nhà, được tin cả nhà vẫn chưa về, nàng quay lại gặp chàng. Hai người đã làm lễ thề nguyền gắn bó trước “vầng trăng vằng vặc”. Nguyễn Du đã xây dựng một khung cảnh tuyệt đẹp đó là đêm trăng tình yêu, vầng trăng ước hẹn để từ đó thể hiện khát khao về tình yêu tự do của Thúy Kiều, người con gái xinh đẹp, tài hoa nhưng bạc mệnh. Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng là tình yêu trong sáng, thủy chung, vượt lên trên lễ giáo phong kiến. Đoạn trích thành công với nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố; hình ảnh ẩn dụ đặc sắc: giấc hoè, bóng trăng đã xế hoa lê lại gần, đỉnh Giáp non thần,...; vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa, tóc tơ, chữ đồng,... Sử dụng nhiều từ láy có giá trị tạo hình, biểu cảm. Đây quả là một đoạn thơ xuất sắc trong việc ngợi ca vẻ đẹp của tình yêu và tấm lòng đồng cảm của Nguyễn Du với khát vọng hạnh phúc của con người.

  
27 tháng 8 2023

Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng ca ngợi lí tưởng anh hùng thông qua nhân vật Từ Hải – một con người chí tình chí nghĩa, sống và chiến đấu vì lí tưởng và khát vọng tự do, lẽ công bằng. Thông qua đó, thể hiện khát vọng tự do, ước mơ công lí của Nguyễn Du. Nhân vật Từ Hải là một khám phá đầy sáng tạo của Nguyễn Du: từ một hảo hán trong “Kim Vân Kiều truyện” trở thành một anh hùng đích thực trong “Truyện Kiều”.

1. Đào Duy Anh (1984), Khảo luận về Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư, Huế, Tái bản dưới tên Khảo luận về Kim Vân Kiều, In lại trong Nguyễn Du - về tác gia và tác phẩm (1998), NXB Giáo dục, HN.

2. Đào Duy Anh (1984), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, HN. Đào Duy Anh (2009) (tái bản, Phan Ngọc hiệu đính), Từ điển Truyện Kiều, NXB Giáo dục, HN.

3. Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mỹ “hoa” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng hoc, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP HN, HN.

4. Lê Nguyên Cẩn (2007), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc độ văn hóa, NXB Giáo dục, HN.

5. Nguyễn Đình Diệm dịch (1971), Kim Vân Kiều truyện, Phủ Quốc vụ khanh, đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn.

13 tháng 9 2023

Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc về giá trị nội dung của truyện ngắn người tử tù:

- Tác giả ca nêu lên phong cách tạo ra thế giới nhân vật riêng của tác giả truyện ngắn.

- Văn bản ca ngợi nội dung truyện ngắn đã làm nổi bật sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cái tài, cái đẹp với cái tục tằn, giữa thiên lương với tội ác.

Văn bản trên cho thấy người muốn làm sáng tỏ đặc điểm về giá trị nghệ thuật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Tạo được những tình huống xoay quanh các sự kiện giàu kịch tính và dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, hấp dẫn.

- Xây dựng và sử dụng kết hợp ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hóa đối thoại, độc thoại nội tâm với lời của người kể chuyện, để miêu tả tâm lí, tính cách của nhân vật một cách sinh động.

- Từ ngữ đặc sắc, ngòi bút ước lệ kết hợp tả cảnh ngụ tình, điển tích, điển cố.

- Thể loại truyện thơ Nôm, thể thơ lục bát truyền thống, đề cao tính dân tộc.

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:Bích Câu kì ngộ (Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu) là truyện thơ Nôm, viết theo thể thơ lục bát, gồm 678 câu. Đây là câu chuyện tình yêu giữa Tú Uyên và Giáng Kiều. Tú Uyên là một thư sinh nghèo, cha mẹ mất sớm. Nhờ chăm lo việc học hành, chàng trở thành một văn nhân nổi tiếng ở đất Thăng Long. Nhân ngày xuân, đi chơi hội chùa Ngọc Hồ, Tú Uyên...
Đọc tiếp

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Bích Câu kì ngộ (Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu) là truyện thơ Nôm, viết theo thể thơ lục bát, gồm 678 câu. Đây là câu chuyện tình yêu giữa Tú Uyên và Giáng Kiều. Tú Uyên là một thư sinh nghèo, cha mẹ mất sớm. Nhờ chăm lo việc học hành, chàng trở thành một văn nhân nổi tiếng ở đất Thăng Long. Nhân ngày xuân, đi chơi hội chùa Ngọc Hồ, Tú Uyên gặp một tiểu thư xinh đẹp, nhưng chưa kịp làm quen thì nàng đã đi mất. Về nhà, chàng tương tư người đẹp rồi sinh bệnh. Theo lời dặn của một vị thần nhân trong mộng, Tú Uyên ra Cầu Đông, đợi từ sáng đến tối thì thấy một người bán bức tranh tố nữ có hình dạng giống hệt người thiếu nữ đã gặp trong hội chùa. Chàng mua bức tranh, treo ở thư phòng, sớm khuya cùng người trong tranh tâm sự. Một hôm, Tú Uyên bận việc học nên về muộn. Về đến nhà, thấy có một mâm cơm thịnh soạn bày sẵn, chàng lấy làm lạ nhưng vẫn ngồi vào ăn. Hôm sau, chàng giả vờ đến nơi học nhưng quay về nhà, nấp vào một chỗ quan sát. Điều kì lạ xảy đến: một thiếu nữ trong tranh bước ra, lo việc nhà cửa, cơm nước. Càng lạ lùng hơn, thiếu nữ đó lại chính là người con gái chàng đã gặp hôm đi chơi hội. Tú Uyên mừng rỡ, bước ra chào hỏi. Người thiếu nữ cho biết tên là Giáng Kiều, vốn người cõi tiên, vì có tiền duyên với chàng nên xuống hạ giới để kết duyên. Giáng Kiều còn hóa phép ra lâu đài nguy nga với kẻ hầu người hạ. Hôn lễ Tú Uyên – Giáng Kiều được tổ chức rất linh đình, có cả các bạn tiên xuống dự. Cuộc sống đang hạnh phúc thì Tú Uyên rơi vào cảnh rượu chè. Giáng Kiều khuyên can nhưng không được, nàng bèn bỏ đi. Tỉnh rượu, Tú Uyên hết sức đau khổ và hối hận. Tuyệt vọng, chàng định tìm đến cái chết. Giáng Kiều quay về tha lỗi cho chồng. Tình nghĩa hai người mặn nồng hơn xưa và họ sinh được một con trai đặt tên là Trần Nhi. Nghe lời Giáng Kiều khuyên, Tú Uyên học phép tu tiên và hai vợ chồng cùng bay về cõi tiên. Ít lâu sau, Trần Nhi cũng cưỡi cá kình theo cha mẹ về tiên giới.

0
24 tháng 8 2018

ð Đáp án A