Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(s'\left(r\right)=\left(\dfrac{1}{r^4}\right)'=-4\cdot r^{-5}=-\dfrac{4}{r^5}\)
Tốc độ thay đổi của S theo r khi \(r=0,8\) là:
\(S'\left(0,8\right)=-\dfrac{4}{0,8^5}\approx-12,21\)
a) t = 6
\( \Rightarrow B(6) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 6}}{{12}} = 80 + 7.\sin \frac{\pi }{2} = 87\)
b) t=10,5
\( \Rightarrow B(10,5) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 10,5}}{{12}} = 80 + 7.\sin \frac{{7\pi }}{8} = 82,67878\)
c) t=12
\( \Rightarrow B(12) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 12}}{{12}} = 80 + 7.\sin \pi = 80\)
d) t = 20
\(\begin{array}{l} \Rightarrow B(20) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 20}}{{12}} = 80 + 7.\sin \frac{{5\pi }}{3} = 80 + 7.\sin \left( {\pi + \frac{{2\pi }}{3}} \right) = 80 - 7.\sin \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right) = 80 - 7.\sin \left( {\pi - \frac{\pi }{3}} \right)\\ = 80 - 7.\sin \left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{160 - 7\sqrt 3 }}{2}\end{array}\)
a: Chu kì của hàm là: 2pi/160pi=1/80
b: Thời gian giữa hai lần tim đập là T=1/80
Số nhịp tim mỗi phút là 1/T=80(nhịp)
c: -1<=sin(160pi*t)<=1
=>-25<=25*sin(160*pi*t)<=25
=>90<=P(t)<=140
=>Chỉ số huyết áp là 140/90
=>Cao hơn người bình thường
a) Chu kỳ của hàm số \(p\left( t \right)\) là \(T = \frac{{2\pi }}{{160\pi }} = \frac{1}{{80}}\)
b) Thời gian giữa hai lần tim đập là \(T = \frac{1}{{80}}\) (phút)
Số nhịp tim mỗi phút là: \(\frac{1}{{\frac{1}{{80}}}} = 80\) (nhịp)
c) Ta có: \( - 1 \le sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 1,\;\;\forall t \in R\)
\( \Leftrightarrow - 25 \le 25sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 25,\;\forall t \in R\;\)
\( \Leftrightarrow 115 - 25 \le 115 + 25sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 115 + 25,\;\forall t \in R\)
\( \Leftrightarrow 90 \le p\left( t \right) \le 140,\;\forall t \in R\)
Do đó, chỉ số huyết áp của người này là 140/90 và chỉ số huyết áp của người này cao hơn mức bình thường.
Ta có: \({u_1} = 50,\;q = 0,5\)
Tổng lượng thuốc trong máu sau khi dùng 10 ngày liên tiếp là:
\({S_n} = \frac{{50\left[ {1 - {{\left( {0,5} \right)}^{10}}} \right]}}{{1 - 0,5}} = 99,902\) (mg).
Do \(-1\le sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Leftrightarrow-3\le-3sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)\le3\Leftrightarrow-3\le v\le3\)
a, Vận tốc con lắc đạt giá trị lớn nhất khi
\(-3sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)=3\\ \Leftrightarrow sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\\ \Leftrightarrow sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(-\dfrac{\pi}{2}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1,5t+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\1,5t+\dfrac{\pi}{3}=\pi+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=-\dfrac{5\pi}{9}+\dfrac{k4\pi}{3},k\in Z\)
Vậy vận tốc con lắc đạt giá trị lớn nhất tại các thời điểm \(t=-\dfrac{5\pi}{9}+\dfrac{k4\pi}{3},k\in Z\)
b, Để vận tốc con lắc bằng 1,5cm/s thì
\(-3sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)=1,5\\ \Leftrightarrow sin\left(1,5t+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\\ \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1,5t+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\1,5t+\dfrac{\pi}{3}=\pi+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \)
\(\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{k4\pi}{3}\\t=\dfrac{5\pi}{9}+\dfrac{k4\pi}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)
a) Khi a = 1dm:
Diện tích một mặt `(S) = a^2 = 1^2 = 1dm^2`
Thể tích `(V) = a^3 = 1^3 = 1dm^3`
Khi a = 3dm:
Diện tích một mặt `(S) = a^2 = 3^2 = 9dm^2`
Thể tích `(V) = a^3 = 3^3 = 27dm^3`
b) Để S = `25dm^2`, ta cần tìm giá trị của a. Ta có:
`a^2 = 25`
=> `a = √25 = 5dm`
c) Để V = `64dm^3`, ta cần tìm giá trị của a. Ta có:
`a^3 = 64`
=> `a = ∛64 = 4dm`
Ta có: \(R'\left(v\right)=6000\cdot\left(-\dfrac{1}{v^2}\right)=\dfrac{-6000}{v^2}\)
Tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp (v 80) là: \(R'\left(80\right)=-\dfrac{6000}{80^2}=-0,9375\)