K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đáp án A

16 tháng 3 2018

Biên độ: \(A= \Delta \ell = \dfrac{m_2.g}{k}\)

22 tháng 4 2018

\(\Delta l\circledast\Delta m\)

27 tháng 10 2019

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

Tại VTCB của m2 lò xo giãn một đoạn    

Tại vị trí lò xo giãn 17,07cm vật m2 có li độ   nhận được tốc độ v0 =>

Sau đó m2 sẽ dao động điều hòa với biên độ 

Để sau khi cắt dây khoảng cách m1 và m2 không thay đổi thì thời điểm cắt thích hợp phải là lúc lò xo không biến dạng đồng thời vận tốc của m2 phải bằng 0.

Muốn vậy thời điểm cắt là thời điểm mà vật m2 ở biên trên (v=0) và vị trí đó chính là vị trí lò xo không biến dạng 

Từ (1) và (2) ta có: 

22 tháng 3 2017

Đáp án B

+ Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì

và biên độ 

Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường

 

trong thời gian 

+ Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường

→ khoảng cách giữa hai vật là

 

15 tháng 8 2018

Đáp án D

29 tháng 8 2017

Đáp án A

+Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng vật m 2  

bWneslZCZdPK.png

+Để vật m 2 có thể dao động điều hòa được thì lò xo phải luôn ở trạng thái bị giãn hoặc không biến dạng, hay

xGmzzDE61h8m.png

 

+Ta để ý rằng nếu vận tốc ban đầu khGFM8Px1HDx.png 

 

thì khi vật đi lên vị trí cao nhất (lò xo không biến dạng), vị trí này lại trùng với biên độ của dao động nên vận tốc của vật bằng không. Ta tiến hành cắt dây hai vật sẽ cùng rơi tự do nên khoảng cách giữa chúng sẽ không thay đổi

Điều này sẽ không xảy ra với các trường hợp l10EpaA0jyHz.png vì khi đó lò xo luôn bị biến dạng.

 

10 tháng 11 2018

Đáp án A

Hướng dẫn:

Tại vị trí cân bằng O ban đầu lò xo giãn một đoạn Δ l 0 = 2 m g k = 2.1.10 100 = 20 cm.

+ Dây nối bị đứt, vật A sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn O ' O = m g k = 1.10 100 = 10 cm.

Tần số góc của dao động ω = k m = 100 1 = 10 rad/s → T = 0,2π s.

→ Tại thời điểm dây bị đứt, vật A có x′ = 10 cm, v′ = 0 → A sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.

+ Lần đầu A đạt đến vị trí cao nhất kể từ dây bị đứt ứng với chuyển động của A từ biên dưới đến biên trên → khoảng thời gian tương ứng Δt = 0,5T = 0,1π s.

→ Khoảng cách giữa hai vật:

Δ x = 2 A + l 0 + 1 2 g Δ t 2 = 20 + 10 + 1 2 10 0 , 1 π 2 = 80 cm.

7 tháng 7 2018

Đáp án D

Tại vị trí cân bằng của hệ hai vật ta có

cq2lGTekE0df.png

Khi đốt dây, hợp lực tác dụng lên vật A lúc này là:

 

Lực này gây ra cho vật A gia tốc EEpJHTq7Cz6A.png

Vì vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại

hwaCMyNUc61l.png

Mà vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất nửa chu kì nên

49itMerSHGNB.png

Cũng trong khoảng thời gian  ∆ t  ấy vật B rơi tự do được quãng đường:

Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là: 2A+1+s=80 cm.

10 tháng 6 2017

Đáp án C.

Lời giải chi tiết:

Theo giả thiết

 

=> Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm

Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm =>A=7,5cm

Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm =>x = -2,5cm

p2RdqpcSy8T8.png