K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O

Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)          a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?          b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH          c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y          d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)          a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố...
Đọc tiếp

Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?

          b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH

          c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y

          d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?

Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?

          b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH

          c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y

          d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?

Bài 7.  Ion M2+, Y-  đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y

          b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH

          c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh

0
BT
21 tháng 12 2020

a.

14X : 1s22s22p63s23p2

Vị trí X trong BTH : ô số 14 , chu kỳ 3 ( vì có 3 lớp e )  ,nhóm IVA ( vì có 4e lớp ngoài cùng ).

b. 

Hợp chất oxit cao nhất là SiO2 và hợp chất khí với hidro là SiH4

4 tháng 12 2021

\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)

\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)

Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion

\(X\rightarrow X^++e\)

\(Y+e\rightarrow Y^-\)

\(X^++Y^-\rightarrow XY\)

17 tháng 7 2021

Sửa đề 1 chút nhé bạn :

Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7

Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p→ X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s→ tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

 

16 tháng 12 2016

m.n giúp e câu c, ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 tháng 12 2018

j zậy trời ??? batngo

25 tháng 5 2019

C

Ta có:

+) X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

+)  Y   →   Y 2 +   +   2 e

Cấu hình electron của Y: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .

→ Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

+) Z   +   1 e   →   Z -

Cấu hình electron của Z: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 .

→ Z có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

18 tháng 8 2017

Đáp án C.

Khi nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại; có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là phi kim.