Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)
b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)
c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.
d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30
\(M-2e\rightarrow M^{2+}\)
Phân lớp e ngoài cùng của ion M2+ là 3d9.
Cấu hình ion M2+ là 1s2 2s22p6 3s23p63d9.
Cấu hình ion M là 1s2 2s22p6 3s23p63d104s1.
Vị trí của M trong BTH: ô số 29, nhóm IB, chu kì 4.
M là Cu.
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
X có phân lớp ngoài cùng là 3pa. Y có phân lớp ngoài cùng là 4sb.
Vì tổng số e của 2 phân lớp bằng 5 \(\Rightarrow a+b=5\)
Vì b là số e trên phân lớp s, suy b=1 hoặc b=2.
TH1: b=1, a=4.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p4
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1 (do Y có 4 lớp nên có hoặc ko có thêm phân lớp 3d)
TH2: b=2, a=3.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p3
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p63dx 4s2 (x=1,2,3,5,6,7,8)
ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu :)
Bài 1:
- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X
- Ta có: P+E
\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e
\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82
N-P=4
Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56
\(_{26}^{56}Fe\)
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
a) \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\)
b) \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
c) \(1s^22s^22p^63s^2\)
d) \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
e) \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^5\)