\(A^{3-}\), \(B^+\), \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

a, A: N B: Na C: F

Sắp xếp bán kính ion tăng dần: F- < N3-< Na+

b, F có tính phi kim mạnh hơn N (hay tính oxi hoá mạnh hơn)

17 tháng 11 2019

a, Gọi tên :A: N B: Na C: F

Sắp xếp bán kính ion tăng dần: N, F, Na

b, F có tính phi kim mạnh hơn N (hay tính oxi hoá mạnh hơn)

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O

17 tháng 4 2017

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.


13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

1 tháng 10 2016

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

3 tháng 10 2018

Vì phân lớp p bắt đầu tồn tại khi n ≥ 2. Vì vậy ta có các trường hợp sau:

TH1: n =2

=> Cấu hình e phân lớp ngoài cùng là: 2p5.

=> Cấu hình e của nguyên tử là: 1s2 2s22p5.

=> Số e ở phân lớp ngoài cùng là 2+5=7 => X là phi kim.

TH2: n ≥ 3

=> Cấu hình e phân lớp ngoài cùng là: 3p7 (Loại do phân lớp p chỉ chứa tối đa 6e).

Kết luận:.......

18 tháng 9 2019

A

Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)          a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?          b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH          c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y          d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)          a. Viết...
Đọc tiếp

Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?

          b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH

          c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y

          d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?

Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?

          b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH

          c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y

          d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?

Bài 7.  Ion M2+, Y-  đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y

          b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH

          c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh

0
19 tháng 5 2017

Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.