K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng: A. 1 + x\(^2\) B. - ( 1 + x\(^2\) ) C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) ) D. Kết quả khác 2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi: A, \(x\ge\frac{1}{2}\) B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\) C, \(x\le\frac{1}{2}\) D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\) 3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến: A, \(y=x-2\) B, \(y=\frac{1}{2}x+1\) C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\) D,...
Đọc tiếp

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng:

A. 1 + x\(^2\)

B. - ( 1 + x\(^2\) )

C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) )

D. Kết quả khác

2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi:

A, \(x\ge\frac{1}{2}\)

B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\)

C, \(x\le\frac{1}{2}\)

D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\)

3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:

A, \(y=x-2\)

B, \(y=\frac{1}{2}x+1\)

C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\)

D, \(y=6-3\left(x-1\right)\)

4, Cho hàm số \(y=-\frac{1}{2}x+4\) , kết luận nào sau đây đúng

A, Hàm số luôn đồng biến \(\forall\) x \(\ne\) 0

B, Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ

C, Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8

D, Đồ thi cắt trục tung tại điểm -4

5, Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là

A, (-2,-1) B, (3,2)

C, (4,3) D, (1,-3)

6, Đường thẳng song song với đường thẳng y=-\(\sqrt{2}\) x là

A, y=-\(\sqrt{2}\)x+1 B, y=-\(\sqrt{2}\) x -1

C, y=-\(\sqrt{2}\) x D, y=\(\sqrt{2}\) x

7, Cho 2 đường thẳng y=\(\frac{1}{2}\)x+5 và y=\(-\frac{1}{2}\)x+5. Hai đường thẳng đó:

A, Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5

B, Song song với nhau

C, Vuông góc với nhau

D, Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5

8, Cho PT x-y=1 ( 1 ). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp vs ( 1 ) để được 1 HPT có vô số nghiệm:

A, 2y=2x-2 B, y=1+x

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

( Câu 8 này có thể chỉ cho mình cách giải luôn không)

9, HPT nào dưới đây có thể kết hợp vs PT x+y=1 để được HPT có nghiệm duy nhất

A, 3y=-3x+3 B, 0x+y=1

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

10, Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN \(\frac{\sqrt{3}}{2}\), \(\widehat{P}=60^0\) . Kết luận nào sau đây đúng.

A, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) B, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{4}}{3}\)

C, \(\widehat{MNP}=60^0\) D, \(\widehat{MNH}=30^0\)

Các bạn giải giúp mình nhanh với nhé, mình đang rất gấp. Cảm ơn mấy bạn trước

0
Đề thi tham khảo chuyên toán vào 10. Thời gian làm bài: 150 phút.Câu 1:a) Giải phương trình: \(\frac{x^2}{x-1}+\sqrt{x-1}+\frac{\sqrt{x-1}}{x^2}=\frac{x-1}{x^2}+\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{x^2}{\sqrt{x-1}}\)b) Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}+2\sqrt{x^2+1}+y^2=3\\x+\frac{y}{\sqrt{1+x^2}+x}+y^2=0\end{cases}}\)Câu 2:a) Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho \(2^n+n=m!\)b) Cho số tự nhiên \(n\ge2\).Biết rằng với...
Đọc tiếp

Đề thi tham khảo chuyên toán vào 10. Thời gian làm bài: 150 phút.

Câu 1:

a) Giải phương trình: \(\frac{x^2}{x-1}+\sqrt{x-1}+\frac{\sqrt{x-1}}{x^2}=\frac{x-1}{x^2}+\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{x^2}{\sqrt{x-1}}\)

b) Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}+2\sqrt{x^2+1}+y^2=3\\x+\frac{y}{\sqrt{1+x^2}+x}+y^2=0\end{cases}}\)

Câu 2:

a) Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho \(2^n+n=m!\)

b) Cho số tự nhiên \(n\ge2\).Biết rằng với mỗi số tự nhiên \(k\le\sqrt{\frac{n}{3}}\)thì \(k^2+k+n\)là một số nguyên tố. Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên \(k\le n-2\)thì \(k^2+k+n\)là một số nguyên tố.

Câu 3: 

a) Cho \(x\le y\le z\)thỏa mã điểu kiện\(xy+yz+zx=k\)với k là một số nguyên dương lớn hơn 1.

Hỏi bất đẳng thức sau đây đúng hay không: \(xy^2z^3< k+1?\)

b) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(abc\le1\). Chứng minh rằng:

\(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{ab\left(a+b\right)}}+\sqrt{\frac{b^2+c^2}{bc\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{ca\left(c+a\right)}}\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

Câu 4: Cho đường tròn (O) có đường kính BC, A là điểm nằm ngoài đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. AB cắt đường tròn (O) tại F, AC đường tròn (O) tại E. Gọi H là trực tâm tam giác ABC, N là trung điểm AH, AH cắt BC tại D, NB cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Gọi K, L lần lượt là giao điểm AH với ME và MC.

a) Chứng minh: E, L, F thẳng hàng 

b) Vẽ đường tròn (OQX) cắt OE tại Y với X,I,Q là giao điểm của đường thẳng qua H song song với ME và OF, NF,MC. Trên tia QY lấy điểm T sao cho QT=MK. Kẻ HT cắt NS tại J. Chứng minh tứ giác NJIH nội tiếp.

Câu 5: Cho m và n là hai số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Chứng minh tồn tại hai số nguyên dương x,y không vượt quá \(\sqrt{m}\) sao cho \(n^2x^2-y^2\)chia hết cho m.

Hết!

 

2
20 tháng 4 2019

Đây là đề của trường nào vậy bạn?

21 tháng 4 2019

Đề khó vcl ...

11 tháng 10 2020

b) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)

pt (1) \(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\Leftrightarrow x=0\left(L\right),x=2\left(T\right)\)\(,x^2-2x+4=0\left(3\right)\)

pt(3) VÔ NGHIỆM vì \(\Delta'=1-4=-3< 0\)

Thay x=2 vào pt (2) ta được: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{y-1}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y-1}=1\Leftrightarrow y-1=1\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy nghiệm của hệ pt là(x;y)=(2;2)

NV
7 tháng 10 2019

Gọi tất cả các pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

a/ Do đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua B(2;-1) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0.a+b\\-1=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+2\)

b/ Do .... nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3=0.a+b\\a=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{3}x+3\)

c/ Pt hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng:

\(5x-3=-2x+4\Rightarrow7x=7\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(1;2\right)\)

Do... nên: \(\left\{{}\begin{matrix}2=1.a+b\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{7}{2}\)

d/ Do... nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}-5=-2a+b\\4=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=3x+1\)

8 tháng 4 2020

\(\frac{1}{2}x+0y=12\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=12\Leftrightarrow x=24\)

Vậy nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng có phương trình là $x=24$ Do đó bạn xem lại câu hỏi có nhầm gì không nhé!

8 tháng 4 2020

Nhầm, đề sai

3 tháng 12 2019

Ai phát hiện sai đề thì sửa và làm giúp mk hộ với, cảm ơn :) (chỉ cần làm tóm tắt thôi)