Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau thời gian t chuyển động khoảng cách giữa chúng là:
\(l_{min}=\sqrt{\left(l_1-v_1.t\right)^2+\left(l_2-v_2.t\right)^2}\) \(=\sqrt{\left(v^2_1+v^2_2\right)t^2-2\left(v_1l_1+v_2l_2\right)t+l_1^2+l_2^2}\)
\(\Rightarrow t=\frac{v_1l_1+v_2l_2}{v_1^2+v_2^2}\)
Vậy \(t=\frac{v_1l_1+v_2l_2}{v_1^2+v_2^2}\) là t/g kể từ lúc 2 chát điểm xp đến lúc chúng cách nhau 1 khoảng ngắn nhất
\(\Rightarrow l_{min}=\sqrt{\left(l_1-v_1.\frac{v_1l_1+v_2l_2}{v_1^2+v_2^2}\right)^2+\left(l_2-v_2.\frac{v_1l_1+v_2l_2}{v_1^2+v_2^2}\right)^2}\)
chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc xe A chuyền động qua A
x1=x0+v01.t+a.t2.0,5=5t+t2
x2=x0+v02.t+a.t2.0,5=75-20t+t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=3s
vậy sau 3s kể từ lúc xe A qua A hai xe gặp nhau
vị tí gặp nhau x1=x2=24m
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:
a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.
b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Góc thời gian lúc khởi hành
Ox trùng với quỹ đạo chuyển động.
O trùng với xe 1.
Ta có nếu đi cùng chiều sau 2h thì xe thứ 1 đuổi kịp xe 2 (t =2) thế vào : x1 = x2
<=> v1t = v2t
<=>2v1 = 2v2 + 40
<>v1=v2 + 40 (1)
Nếu 2xe đi ngược chiều 24 phút (t=0,4h) thì gặp nhau nên :
X1= x2
<=> v1t = 40 -v2t
<=> 0,4v1 = 40-0,4v2 (2)
Giải (1) và (2) : v1 =60
, v2 = 40.
Bài này đơn giản mà, học vecto rồi thì áp dụng nó vô thôi
\(\overrightarrow{v_{BA}}+\overrightarrow{v_A}=\overrightarrow{v_B}\)
\(\Rightarrow v^2_{BA}=v_A^2+v_B^2-2v_Av_B\cos60^0\)
1. Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời có:
A. Phương và chiều không thay đổi.
B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi.
C. Phương và chiều luôn thay đổi.
D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi.
2. Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là:
A. x = x0 + v0t + at2/2
B. x = x0 + vt
C. x = v0 + at
D. x = x0 - v0t + at2/2
3. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:
A. s = vt
B. x = x0 + vt
C. x = vt
D. s = vt + x0
4. Hãy chỉ ra câu không đúng:
A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C .. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động đi lại của một pít-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.
5. Chọn câu sai:
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục Ot.
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc là những đường thẳng.
C .. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng song song với trục Ot.
D. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.
B.
Tóm tắt:
\(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)
\(v_1=15m\)/s
\(v_2=10m\)/s
\(v_{tb}=?\)
--------------------------------------
Bài làm:
Thời gian người đó đi trên nữa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{2\cdot15}=\dfrac{S}{30}\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi trên nữa quãng đường sau là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot10}=\dfrac{S}{20}\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình của vật đó trên cả đoạn đường AB là:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{S}{S\cdot\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}=12m\)/s
Vậy tốc độ của vật đó trên cả đoạn đường AB là 12m/s