K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Đổi \(5\left(\dfrac{m}{s}\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right);7\left(\dfrac{m}{s}\right)=25,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Gọi thời gian để người em đuổi kịp anh là x (h)

-> Thời gian di chuyển của anh là \(x+1\left(h\right)\)

Quãng đường di chuyển của người anh tới điểm gặp mặt là :\(18\left(x +1\right)\left(km\right)\)

Quãng đường di chuyển của em là \(25,2x\left(km\right)\)

Vì lúc người em đuổi kịp khoảng cách hai anh em bằng 0 nên có phương trình ;

\(18\left(x+1\right)=25,2x\)

\(\Rightarrow\)\(x=2,5\)

Vậy người em đuổi kịp lúc :

\(7+2,5=9,5h=9h30'\)

.........................

16 tháng 6 2017

vào gmail

24 tháng 8 2021

Thời gian người em đi đến bến xe là \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{15}{40}=0,375\left(h\right)\)

Người em đến bến xe lúc 7 giờ 22 phút  30 giây

Thời gian người anh có thể đến bến xe cùng một lúc với người em là 10 phút 30 giây = 630 s

Vận tốc của người anh là \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{8050}{630}=\dfrac{115}{9}\) ( m/s ) = 46 km / h

17 tháng 11 2021

Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau.

Quãng đường ô tô đi: \(S_1=40t\left(km\right)\)

Quãng đường mô tô đi: \(S_2=60\left(t-1\right)\left(km\right)\)

Hai xe gặp nhau: \(S_1=S_2\)

\(\Rightarrow40t=60\left(t-1\right)\Rightarrow t=3h\)

Vậy mô tô đuổi kịp ô tô lúc 3+7=10h

17 tháng 11 2021

\(t'=7-6=1\left(h\right)\)

\(s'=v't'=40\cdot1=40\left(km\right)\)

Hai xe gặp nhau sau: \(t=s:v=40:\left(40-20\right)=2\left(h\right)\)

Vậy mô tô đuổi kịp oto lúc: \(7+2=9\left(h\right)\)

 

10 tháng 9 2021

\(\Rightarrow S1=5,4.t\left(km\right)\)

\(\Rightarrow S2=12t\left(km\right)\)

\(\Rightarrow S1+S2=26,1\Leftrightarrow5,4t+12t=26,1\Leftrightarrow t=1,5h\)

=>2 nguoi gap nhau luc \(7h30'\)

vi tri gap nhau cach A \(:S1=5,4.1,5=8,1km\)

11 tháng 9 2021

Bài 11:
Đổi 1,5m/s = 5,4 km/h
Vì 2 người khởi hành cùng lúc nên t1 = t2 = t
2 người gặp nhau lúc:
s1+ s2= S 
↔ v1t + v2t = S ⇒ 5,4t + 12t = 26,1 ⇒ t = 1,5h
b, Vị trí gặp nhau cách A: 
      S' = v1t = 5,4.1,5 = 8,1 (km)

 

Bài 1: Hai địa điểm A và B cách nhau 26,1km. Vào lúc 6h, một người đi bộ xuất phát từ A đi về B với vận tốc đều v1 = 1,5m/s. Cũng vào lúc đó, một người đi xe đạp xuất phát từ B đi về A với vận tốc đều v2 = 12km/h. Hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy giờ, chỗ gặp nhau cách A bao xa?Bài 2: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai địa điểm A và B cách nhau 26,1km. Vào lúc 6h, một người đi bộ xuất phát từ A đi về B với vận tốc đều v1 = 1,5m/s. Cũng vào lúc đó, một người đi xe đạp xuất phát từ B đi về A với vận tốc đều v2 = 12km/h. Hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy giờ, chỗ gặp nhau cách A bao xa?

Bài 2: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau 60cm. Tính lực nâng của mỗi người.

Bài 3: 

Đòn bẩy AB có chiều dài

l = 120m, các vật có khối lượng

m1 = 3kg, m2 = 5kg, đòn bẩy có khối lượng m = 1kg. Xác định vị trí của điểm tựa O để AB cân bằng (nằm ngang).

Bài 4: 

Cho thanh chữ L như hình vẽ, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng tổng cộng là m = 10kg. Biết BC = 4AB. Tìm vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.undefined

Cho bài toán cơ học như hình vẽ.

Thanh AB = 200cm có thể quay quanh bản lề A, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m = 1kg. Vật nặng treo ở B có khối lượng m1 = 4kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo BC không dãn, khối lượng không đáng kể, góc α = 300. Tính lực căng dây T.

undefined

Cho bài toán cơ học như hình vẽ:

Thanh chữ L đồng chất, tiết diện đều, có BC = 3AB, khối lượng m = 12kg. Lực F = 15N vuông góc với AB. Xác định vị trí của điểm tựa O để thanh cân bằng (nằm ngang).undefined

1
25 tháng 9 2021

undefined

25 tháng 9 2021

ảnh bài 4 này rõ hơn ạ

 

25 tháng 9 2021

⇒S1=5,4.t(km)⇒S1=5,4.t(km)

⇒S2=12t(km)⇒S2=12t(km)

⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h

=>2 nguoi gap nhau luc 7h30′7h30′

vi tri gap nhau cach A :S1=5,4.1,5=8,1km

 Giải thích các bước giải:

Lực nâng của mỗi người là:
F1+F2=P=10m=10.80=800

F1l1=F2l2⇔F1.60=F2.(150−60)⇔F1=32F2

OB=46,67m ; OA=73,33m

 

Áp dụng cân bằng mômen lực khi thanh cân bằng:

25 tháng 9 2021

⇒S1=5,4.t(km)⇒S1=5,4.t(km)

⇒S2=12t(km)⇒S2=12t(km)

⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h

=>2 nguoi gap nhau luc 7h30′7h30′

vi tri gap nhau cach A :S1=5,4.1,5=8,1km

12 tháng 10 2019

Ta có: 4 phút = 240 (s); 0,48km = 480m

Vì hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng cùng chiều nên vận tốc của người thứ 1 so với người thứ 2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy vận tốc của người thứ 2 là: 3 m/s.

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi...
Đọc tiếp

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :

a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.

b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi lần hai, em phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

Bài 2 : lúc 7h một người đi bộ từ A đến B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng cuất phát từ A đến B với vận tốc v2=12km/h. Hỏi 

a, Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? 

b, lúc mấy giờ hai người đó cách nhau 2km?

Bài 3 An và Bình cùng đi từ A đến B (AB=6km). An đi với vận tốc v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15ph và đến nơi sau 30ph.Tìm 

a, vận tốc của Bình 

b, để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

 

7

Bài 1:

Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu 
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định 
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : .6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có : 
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là : 

\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)

Bài 2:

a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km) 
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km) 
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là: 
8+4=12 
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km) 
vậy 2 người gặp nhau luc 10h 
nơi gặp nhau cách A 12 km 
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0) 
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là : 
12+12=24 (km) 
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là 
4t + 12t (km) 
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa : 
4t + 12t = 24- 2 
<=>16t = 22 
<=> t =1.375 (h) 
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km

Bài 3:

a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h

Thời gian An đi là từ A đến B là:

6 : 12 = 1/2 (h)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)

Vận tốc của Bình là:

6 : 3/4 = 8 (km/h)

b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :

1/2 - 1/4 = 1/4 (h)

Vậy Bình phải đi với vận tốc là :

6 : 1/4 = 24 (km/h)