K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

\(\Rightarrow S1=5,4.t\left(km\right)\)

\(\Rightarrow S2=12t\left(km\right)\)

\(\Rightarrow S1+S2=26,1\Leftrightarrow5,4t+12t=26,1\Leftrightarrow t=1,5h\)

=>2 nguoi gap nhau luc \(7h30'\)

vi tri gap nhau cach A \(:S1=5,4.1,5=8,1km\)

11 tháng 9 2021

Bài 11:
Đổi 1,5m/s = 5,4 km/h
Vì 2 người khởi hành cùng lúc nên t1 = t2 = t
2 người gặp nhau lúc:
s1+ s2= S 
↔ v1t + v2t = S ⇒ 5,4t + 12t = 26,1 ⇒ t = 1,5h
b, Vị trí gặp nhau cách A: 
      S' = v1t = 5,4.1,5 = 8,1 (km)

 

Bài 1: Hai địa điểm A và B cách nhau 26,1km. Vào lúc 6h, một người đi bộ xuất phát từ A đi về B với vận tốc đều v1 = 1,5m/s. Cũng vào lúc đó, một người đi xe đạp xuất phát từ B đi về A với vận tốc đều v2 = 12km/h. Hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy giờ, chỗ gặp nhau cách A bao xa?Bài 2: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai địa điểm A và B cách nhau 26,1km. Vào lúc 6h, một người đi bộ xuất phát từ A đi về B với vận tốc đều v1 = 1,5m/s. Cũng vào lúc đó, một người đi xe đạp xuất phát từ B đi về A với vận tốc đều v2 = 12km/h. Hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy giờ, chỗ gặp nhau cách A bao xa?

Bài 2: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau 60cm. Tính lực nâng của mỗi người.

Bài 3: 

Đòn bẩy AB có chiều dài

l = 120m, các vật có khối lượng

m1 = 3kg, m2 = 5kg, đòn bẩy có khối lượng m = 1kg. Xác định vị trí của điểm tựa O để AB cân bằng (nằm ngang).

Bài 4: 

Cho thanh chữ L như hình vẽ, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng tổng cộng là m = 10kg. Biết BC = 4AB. Tìm vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.undefined

Cho bài toán cơ học như hình vẽ.

Thanh AB = 200cm có thể quay quanh bản lề A, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m = 1kg. Vật nặng treo ở B có khối lượng m1 = 4kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo BC không dãn, khối lượng không đáng kể, góc α = 300. Tính lực căng dây T.

undefined

Cho bài toán cơ học như hình vẽ:

Thanh chữ L đồng chất, tiết diện đều, có BC = 3AB, khối lượng m = 12kg. Lực F = 15N vuông góc với AB. Xác định vị trí của điểm tựa O để thanh cân bằng (nằm ngang).undefined

1
25 tháng 9 2021

undefined

25 tháng 9 2021

ảnh bài 4 này rõ hơn ạ

 

25 tháng 9 2021

⇒S1=5,4.t(km)⇒S1=5,4.t(km)

⇒S2=12t(km)⇒S2=12t(km)

⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h

=>2 nguoi gap nhau luc 7h30′7h30′

vi tri gap nhau cach A :S1=5,4.1,5=8,1km

 Giải thích các bước giải:

Lực nâng của mỗi người là:
F1+F2=P=10m=10.80=800

F1l1=F2l2⇔F1.60=F2.(150−60)⇔F1=32F2

OB=46,67m ; OA=73,33m

 

Áp dụng cân bằng mômen lực khi thanh cân bằng:

25 tháng 9 2021

⇒S1=5,4.t(km)⇒S1=5,4.t(km)

⇒S2=12t(km)⇒S2=12t(km)

⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h

=>2 nguoi gap nhau luc 7h30′7h30′

vi tri gap nhau cach A :S1=5,4.1,5=8,1km

17 tháng 10 2023

a)Quãng đường người đi bộ đi: \(S_1=v_1t=40t\left(km\right)\)

Quãng đường người đi xe đạp đi: \(S_2=\left(t+2\right)\cdot12\)

Hai người gặp nhau: \(S_1=S_2\)

\(\Rightarrow40t=12\left(t+2\right)\Rightarrow t=\dfrac{6}{7}\)

Nơi gặp cách A: \(S_A=\dfrac{6}{7}\cdot40=\dfrac{240}{7}km\)

 

21 tháng 8 2021

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được: S1 = v1t = 4t  (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2) (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có: 4t = 12(t - 2) ⇔ 4t = 12t - 24 ⇔ t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có: (1) ⇔ S1 = 4.3 = 12 (Km)

                                                  (2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > S2 thì: S1 - S2 = 2 ⇔ 4t - 12(t - 2) = 2 ⇔ 4t - 12t + 24 = 2 ⇔ t = 2,75 h = 2h45ph. -  Nếu S1 < S2 thì: S2 - S1 = 2 ⇔ 12(t - 2) - 4t = 2 ⇔ 12t + 24 - 4t = 2 ⇔ t = 3,35h = 3h15ph. Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km

21 tháng 8 2021

a,9h người đi bộ đã đi được \(S1=4\left(9-7\right)=8km\)

\(=>8+4t=12t=>t=1h\) =>lúc 10h 2 người gặp nhau

tại 1 nơi cách A \(:S2=8+4=12km\)

b, TH1: người đi xe đạp chưa gặp người đi bộ

\(=>12t+2=4t+8>t=0,75h\)=>2 người cách nhau 2km lúc 9h45'

TH2: xe đạp vượt ng đi bộ

\(=>12t=8+2+4t=>t=1,25h\)=>lúc 10h15; 2 xe cách 2km

12 tháng 1 2021

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: S1=12.1=12(km)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là ΔS=AB−S1=36km

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:Δt=ΔS12+4=2,25(h)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: 

13 tháng 1 2021

Cái gì thế bạn? Sao một bài về cơ học chuyển động lại liên uan đến cơ học chất lưu ở đây? Copy à?

2 tháng 11 2016

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)

17 tháng 5 2021

a) Thời gian người đi bộ đi trước 

10 giờ - 7 giờ = 3 giờ 

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 người là t (h)

Ta có phương trình v đi bộ . t + v đi bộ. 3 - v xe đạp.t = 0

<=> 4t + 4.3 - 12t = 0

<=> 8t = 12

<=> t = 4/3 (h) = 1 giờ 20 phút 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút 

b) *) Lúc : 2 xe chưa gặp nhau

Gọi thời gian để 2 xe cách nhau khi chưa gặp nhau là t1 (h) (0 < t1 < 4/3)

Ta có phương trình v đi bộ.t1 + vđi bộ.3 - v xe đạp.t1 = 2

=> 4.t1 + 4.3 - 12.t1 = 2

=>  8t1 = 10

=> t1 = 5/4 (tm) = 1 giờ 15 phút 

=> 2 xe cách nhau 2 km lần 1 là : 7 giờ  + 1 giờ 15 phút = 8 giờ 15 phút 

*) Cách nhau sau khi gặp nhau

Gọi thời gian 2 xe cách nhau 2 km sau khi gặp nhau là t2 (h) 

Ta có phương trình : v xe đạp.t2 - v đi bộ  . t2 = 2

=> 12.t2 - 4.t2 = 2

=> 8t2 = 2 

=> t2 = 1/4 (h) = 15 phút 

=> 2 xe cách nhau 2 km lần 2 là 10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút

12 tháng 5 2016

1/ cách A 54km và lúc 10h thì 2 xe gặp nhau

2/ điểm xuất phát của ng đi bộ cách A 84km và vận tốc của ng đó là 15km/h ạ ! ! ! ! ! 

Sai mình không chịu trách nhiệm nhá :P :V 

22 tháng 9 2021

1) Thời gian người đó đi là 

t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)

2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h

Quãng đường xe đạp đi trước là 

S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h) 

Theo bài ra ta có : 

S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t

=> 43,2 + 21,6t = 36t 

=> 14,4t = 43,2

=> t = 3 (h) 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ 

Chỗ gặp nhau cách A : 

S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km 

23 tháng 8 2022

32,4 km/h