Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có:
\(\frac{-1}{2}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)
hay \(-1,5\le x\le1,5\)
vì x\(\in Z\) nên ta chọn x=-1,0,1
ta có:
3S=\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\)
3S-S=\(\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^9}\right)\)
2S=1-\(\frac{1}{3^9}\)
s=\(\left(1-\frac{1}{3^9}\right):2\)
Ta có : \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}=-3\) và \(\frac{1}{2}+2+\frac{5}{2}=5\)
Vậy -3 < x < 5. Do x \(\in\) Z nên x \(\in\) {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
X - (-3/4) = -2/3 - 1/2
X - -3/4 = -4 - 3/6 = -7/6
X = -7/6 + -3/4 = -14/12 + -9/12
X = -23/12
\(\frac{-8}{3}+\frac{1}{3}=-\frac{7}{3}\approx-2,3<...<\frac{-2}{7}+\frac{-5}{7}=\frac{-7}{7}=-1\)
Số nguyên có thể điền vào chỗ chấm thỏa mãn điều kiện trên là -2
Tổng quát: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\) (với mọi số tự nhiên n khác 0)
Ta có: \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{99.100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}<\frac{1}{2}\) (vì \(\frac{1}{100}>0\) )
=>đpcm
\(\frac{9.25-63}{9.10+153}\)=\(\frac{9.25-9.7}{9.10+9.17}\)=\(\frac{9.\left(25-7\right)}{9.\left(10+17\right)}\)=\(\frac{9.18}{9.27}\)=\(\frac{1.2}{1.3}\)=\(\frac{2}{3}\)
a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)
\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)
\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)
\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)
\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)
\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)
Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)
Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).
a) Theo đề bài, ta có :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\) => \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
2y+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
2y | 0 | -2 | 2 | -4 | 4 | -6 | 14 | -16 |
y | 0 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 7 | -8 |
x | 30 | -30 | 10 | -10 | 6 | -6 | 2 | -2 |
b) \(\frac{2}{y}-\frac{x}{6}=\frac{1}{30}\) => \(\frac{2}{y}=\frac{5x-1}{30}\)
5x-1 | -1 | 4 | -6 |
5x | 0 | 5 | -5 |
x | 0 | 1 | -1 |
y | -60 | 15 | -10 |
\(\frac{7}{12}x+0,75=-2\frac{1}{6}=-\frac{13}{6}\)
\(=>\frac{7}{12}x=-\frac{13}{6}-0,75=-\frac{13}{6}-\frac{3}{4}=-\frac{35}{12}\)
\(=>x=-\frac{35}{12}:\frac{7}{12}=-\frac{35}{12}.\frac{12}{7}=-\frac{35}{7}=-5\)
Vậy x=-5
\(-1<\frac{x}{4}<\frac{1}{2}\)
\(<=>-\frac{4}{4}<\frac{x}{4}<\frac{2}{4}\)
<=>-4<x<2
<=>x E {-3;-2;-1;0;1}
Vậy.......................