Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2=BC2-AC2 => AB2=132-52 <=> AB2=169-25=144 => AC=12
b) Giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Mà OA=OB=OC
=> O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam gaics ABC.
c) Tam giác ABC vuông tại A => Giao của 3 đường trung trực trong tam giác ABC nằm trên cạnh BC
Mà OB=OC => Trung điểm của BC trùng với điểm O => AO là trung tuyến của tam giác ABC.
G là trọng tâm => GO=1/3AO=1/3BO=1/3CO. BO=CO=1/2BC =>BO=CO=13/2=6,5 (cm)
=> GO=1/3.6,5\(\approx\)2,1 (cm)
A B C O D E
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :
AB = AC ( tam giác Abc cân tại A )
AE = AD
Chung \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABE = tam giác ACD ( c-g-c )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE=CD\left(đpcm\right)\\\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\end{cases}}\)
Mà \(\widehat{ABE}+\widehat{OBC}=\widehat{ACD}+\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\) tam giác COB cân tại O \(\Rightarrow OB=OC\left(đpcm\right)\)
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có :
AB = AC
BO = CO
Chung AO
\(\Rightarrow\) tam giác AOB = tam giác AOC ( c-c-c )
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
\(\Rightarrow\) OC là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)(1)
Mà tam giác ABC cân tại A (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)AO là trung trực BC
a/ áp dụng định lý py - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A có :
AB2 +AC2 = BC2
<=> 62 +AC2 = 102
<=> AC2 = 64
<=> AC=8 (cm )
ta có AB < AC < BC (6 < 8 < 10 )
=> \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) ( quan hệ giữa góc và cạnh )
b/ xét tam giác CAB và CAD có
CA chung
AB = AD ( vì A là trung điểm của BD )
\(\widehat{CAB}=\widehat{CAD}\)( = 90 độ )
=> tam giác CAB = tam giác CAD ( c - g - c )
=> CB = CD
=> tam giác BCD cân tại C
các câu còn lại mk k biết làm dâu
học tốt
- Ta thấy OA = OB = OC
- Trung trực ứng với cạnh BC đi qua O.