Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)
a. áp dụng định lí pytago vào △ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(AB^2=10^2-5^2=75\)
\(AB=\sqrt{75}\)(cm)
b. ta có : OA=OB=OC (gt)
➝điểm O cách đều 3 đỉnh của △ABC
➝O là giao điểm của 3 đường trung trực của △ ABC
a) tu ve
b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:
AH=BD (gt ) BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)
--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)
c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)
ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong
nen AB//HD
d)xet tam giac BAO va tam giac HDO ta co
AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)
goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)
goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)
--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)
--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )
--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)
d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )
ma goc BDH = 35 ( gt)
nen goc BAH=35
ta co:
goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)
goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )
--> goc BAH= goc ACB
--> goc ACB=45
a) tu ve
b) xét tam giác AHB và tam giác DBH ta có:
AH=BD (gt ) BH=BH ( canh chung ) goc AHB= goc HBD (=90)
--> 2 tam giac = nhau theo th (c=g=c)
c) ta co goc ABH= goc BHD ( tam giac AHB= tam giac DBH)
ma goc ABH va goc BHD nam o vi tri so le trong
nen AB//HD
d)xet tam giac BAO va tam giac HDO ta co
AB=DH ( tam giac ABH= tam giac DBH)
goc OBA= goc OHD (2 goc so le trong va AB//HD)
goc OAB= goc ODH ( 2 goc so le trong va AB//HD)
--> 2 tam giac = nhau ( g=c=g)
--> BO= OH ( 2 canh tuong ung )
--> O la trung diem BH ( O thuoc BH)
d)ta co : goc BDH= goc BAH ( tam giac BDH= tam giac AHB )
ma goc BDH = 35 ( gt)
nen goc BAH=35
ta co:
goc BAH+ goc HAC=90 ( 2 goc ke phu)
goc HAC+goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H )
--> goc BAH= goc ACB
--> goc ACB=45
a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2=BC2-AC2 => AB2=132-52 <=> AB2=169-25=144 => AC=12
b) Giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Mà OA=OB=OC
=> O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam gaics ABC.
c) Tam giác ABC vuông tại A => Giao của 3 đường trung trực trong tam giác ABC nằm trên cạnh BC
Mà OB=OC => Trung điểm của BC trùng với điểm O => AO là trung tuyến của tam giác ABC.
G là trọng tâm => GO=1/3AO=1/3BO=1/3CO. BO=CO=1/2BC =>BO=CO=13/2=6,5 (cm)
=> GO=1/3.6,5\(\approx\)2,1 (cm)
khó quá đi à