Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì O là giao điểm ba đường trung trực của ∆ABC nên:
OA = OB = OC
Vậy (O; OA) đi qua ba điểm A, B, C.
a: D nằm trên trung trực của AB
=>DA=DB
=>ΔDAB cân tại D
E nằm trên trung trực của CA
=>EA=EC
=>ΔEAC cân tại E
b: O nằm trên trung trực của AB,AC
=>OA=OB=OC
=>(O;OA) đi qua A,B,C
Từ giả thiết suy ra OA = OB = OC.
Vậy các điểm B và C có thuộc đường tròn tâm O bán kính OA.
a. Vì D nằm trên đg trung trực của AB \(\Rightarrow BD=AD\Rightarrow\)△ABD cân tại D.
Vì E nằm trên đg trung trực của AC \(\Rightarrow AE=CE\Rightarrow\)△ACE cân tại E.
b. △ABC có: O là giao đg trung trực của AB và AC
\(\Rightarrow\)O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
\(\Rightarrow OA=OB=OC\) nên \(B,C\in\left(O,OA\right)\) hay đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm B,C.
a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.
CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.
Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.
b) Một cách vẽ khác
- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).
- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.
Chứng minh :
- Theo định lí 2 :
PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)
⇒ A thuộc đường trung trực của PC.
PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)
⇒ B thuộc đường trung trực của PC.
⇒ AB là đường trung trực của PC
⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.
a. Vì D thuộc đường trung trực của AB nên:
DA = DB (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔADB cân tại D.
Vì E thuộc đường trung trực của AC nên:
EA = EC (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔAEC cân tại A.
b. Vì O là giao điểm ba đường trung trực của ∆ABC nên:
OA = OB = OC
Vậy (O; OA) đi qua ba điểm A, B, C.
A B C O D E
Tham khảo: