Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: D nằm trên trung trực của AB
=>DA=DB
=>ΔDAB cân tại D
E nằm trên trung trực của CA
=>EA=EC
=>ΔEAC cân tại E
b: O nằm trên trung trực của AB,AC
=>OA=OB=OC
=>(O;OA) đi qua A,B,C
a. Vì D thuộc đường trung trực của AB nên:
DA = DB (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔADB cân tại D.
Vì E thuộc đường trung trực của AC nên:
EA = EC (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔAEC cân tại A.
b. Vì O là giao điểm ba đường trung trực của ∆ABC nên:
OA = OB = OC
Vậy (O; OA) đi qua ba điểm A, B, C.
A B C O D E
Giải
a) D thuộc đường trung trực của AB nên DA = DB (tính chất đường trung trực)
Vậy ∆ADB cân tại D.
E thuộc đường trung trực của AC nên AE = EC (tính chất đường trung trực)
Vậy ∆AEC cân tại A.
b)Vì O là giao điểm ba đường trung trực của ∆ABC nên:
OA = OB = OC
Vậy (O;OA) đi qua ba điểm A, B, C.
Vì O là giao điểm ba đường trung trực của ∆ABC nên:
OA = OB = OC
Vậy (O; OA) đi qua ba điểm A, B, C.
Vì D thuộc đường trung trực của AB nên:
DA = DB (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔADB cân tại D.
Vì E thuộc đường trung trực của AC nên:
EA = EC (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔAEC cân tại E.
a. Vì D nằm trên đg trung trực của AB \(\Rightarrow BD=AD\Rightarrow\)△ABD cân tại D.
Vì E nằm trên đg trung trực của AC \(\Rightarrow AE=CE\Rightarrow\)△ACE cân tại E.
b. △ABC có: O là giao đg trung trực của AB và AC
\(\Rightarrow\)O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
\(\Rightarrow OA=OB=OC\) nên \(B,C\in\left(O,OA\right)\) hay đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm B,C.