Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a,=2\sqrt{3a}-5\sqrt{3a}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3a}=-3\sqrt{3a}+2\sqrt{3a}=-\sqrt{3a}\\ b,=\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\dfrac{\left|a\right|b^2}{\left|a+b\right|}=\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\dfrac{\left|a\right|b^2}{a+b}=\left|a\right|\\ c,=5\sqrt{a}-20\left|a\right|b\sqrt{a}+20a\left|b\right|\sqrt{a}-6\sqrt{a}\\ =\left(5\sqrt{a}-6\sqrt{a}\right)-\left(20ab\sqrt{a}-20ab\sqrt{a}\right)\\ =-\sqrt{a}\\ d,=\dfrac{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}=x-\sqrt{3}\\ e,=\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}=1+\sqrt{a}+a\)
Bài 2:
\(a,B=7\sqrt{x+2}-4\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}=\sqrt{x+2}\\ b,ĐK:x\ge-2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=20\Leftrightarrow x+2=400\Leftrightarrow x=398\left(tm\right)\)
Bài 3:
\(a,M=\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\\ b,M=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}< 1\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}>0\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, ta có: \(AB^2=BH.BC=1.\left(1+4\right)=5\Rightarrow AB=\sqrt{5}cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5-1=4\Rightarrow AH=2cm\)
Ta có: \(BC=BH+HC=1+4=5\left(cm\right).\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\) (Hệ thức lượng).
\(\Rightarrow AB^2=1.5=5.\\ \Rightarrow AB=\sqrt{5}\left(cm\right).\)
\(AH^2=BH.CH\) (Hệ thức lượng).
\(\Rightarrow AH^2=1.4=4.\\ \Rightarrow AH=2\left(cm\right).\)
\(P=-3\left(x^2+\dfrac{4}{9}y+\dfrac{64}{9}+\dfrac{4}{3}x\sqrt{y}-\dfrac{16}{3}x-\dfrac{32}{9}\sqrt{y}\right)-\dfrac{2}{3}\left(y-2y+1\right)+2022\)
\(P=-3\left(x+\dfrac{2\sqrt{y}}{3}-\dfrac{8}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}\left(\sqrt{y}-1\right)^2+2022\le2022\)
\(P_{max}=2022\) khi \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)
Lời giải:
ĐK: $x>0; x\neq 1$
a.
\(P=\frac{3}{\sqrt{x}}+\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right].\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{3}{\sqrt{x}}+\left[\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}\right].\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{3}{\sqrt{x}}+\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}\right].\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{3}{\sqrt{x}}+(1+\frac{x+1}{\sqrt{x}}).\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{3}{\sqrt{x}}+1\)
b.
$P\geq 10\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x}}+1\geq 10$
$\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x}}\geq 9$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}\leq \frac{1}{3}$
$\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{9}$
Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $0< x\leq \frac{1}{9}$
c.
Để $P$ nguyên thì $\frac{3}{\sqrt{x}}$ nguyên.
Với $x$ nguyên, điều này xảy ra khi $\sqrt{x}$ là ước của $3$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}\in\left\{1; 3\right\}$
$\Leftrightarrow x\in\left\{1; 9\right\}$
Vì $x\neq 1$ nên $x=9$
a) Xét (O) có
\(\widehat{PFE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{PFE}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)
hay \(\widehat{PFN}=90^0\)
Xét tứ giác PFMN có
\(\widehat{PFN}\) và \(\widehat{PMN}\) là hai góc cùng nhìn cạnh PN
\(\widehat{PFN}=\widehat{PMN}\left(=90^0\right)\)
Do đó: PFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
bạn tự vẽ hình giúp mik nha
a. xét \(\Delta ADN\) và \(\Delta BAM\) có
AB=AD(gt)
\(\widehat{ADN}=\widehat{BAM}=90^o\)
DN=MA(N,M là trung điểm của cạnh DC,AD)
\(\Rightarrow\Delta ADN\sim\Delta BAM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DNA}=\widehat{AMB}\)
mà:\(\widehat{DNA}+\widehat{DAN}=90^o\Rightarrow\widehat{BMA}+\widehat{DAN}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta MAI\) vuông tại I
\(\Rightarrow AI\perp MI\) hay \(MB\perp AN\)
b.ta có M là trung điểm của AD\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AD=\sqrt{5}\)
trong \(\Delta MAB\) vuông tại A có
\(MB=\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{\sqrt{5^2}+\left(2\sqrt{5}\right)^2}=5\)
\(AM^2=MB.MI\Rightarrow MI=\dfrac{AM^2}{MB}=\dfrac{\sqrt{5^2}}{5^5}=0,2\)
\(AI.MB=AM.AB\Rightarrow AI=\dfrac{AM.AB}{MB}=\dfrac{\sqrt{5}.2\sqrt{5}}{5}\)=2
c.IB=MB-MI=5-0,2=4,8
\(S_{\Delta AIB}=\dfrac{AI.IB}{2}=\)\(\dfrac{2.4,8}{2}=4,8\)
\(S_{\Delta ADN}=\dfrac{AD.DN}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}.\sqrt{5}}{2}=5\)
\(S_{\Delta ABCD}=\left(2\sqrt{5}\right)^2=20\)
\(S_{BINC}=S_{ABCD}-S_{\Delta AIB}-S_{\Delta DAN}\)=20-4,8-5=10,2
i: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{5}+1\\x\le-\sqrt{5}+1\end{matrix}\right.\)
l:ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-5\end{matrix}\right.\)
m: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le3\end{matrix}\right.\)
n: ĐKXĐ: \(x\in R\)
a) Xét (O) có
ˆPFEPFE^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên ˆPFE=900PFE^=900(Hệ quả góc nội tiếp)
hay ˆPFN=900PFN^=900
Xét tứ giác PFMN có
ˆPFNPFN^ và ˆPMNPMN^ là hai góc cùng nhìn cạnh PN
ˆPFN=ˆPMN(=900)PFN^=PMN^(=900)
Do đó: PFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)