K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

ĐK: $x>0; x\neq 1$
a.

\(P=\frac{3}{\sqrt{x}}+\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right].\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{3}{\sqrt{x}}+\left[\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}\right].\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{3}{\sqrt{x}}+\left[\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}\right].\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{3}{\sqrt{x}}+(1+\frac{x+1}{\sqrt{x}}).\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{3}{\sqrt{x}}+1\)

b.

$P\geq 10\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x}}+1\geq 10$
$\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x}}\geq 9$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}\leq \frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{9}$

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $0< x\leq \frac{1}{9}$

c. 

Để $P$ nguyên thì $\frac{3}{\sqrt{x}}$ nguyên.

Với $x$ nguyên, điều này xảy ra khi $\sqrt{x}$ là ước của $3$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}\in\left\{1; 3\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{1; 9\right\}$ 

Vì $x\neq 1$ nên $x=9$

e: \(=\left|3-\sqrt{2}\right|=3-\sqrt{2}\)

h: \(=3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=6\)

g: \(=\left|0.1-\sqrt{0.1}\right|=0.1-\sqrt{0.1}\)

i: \(=\left|2\sqrt{2}-3\right|=3-2\sqrt{2}\)

c: \(=\left|2+5\right|=7\)

o: \(=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\)

n: \(=4-2\sqrt{3}+4+2\sqrt{3}=8\)

m: \(=7+2\sqrt{10}-7-2\sqrt{10}=0\)

NV
10 tháng 5 2021

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=-2\left(m-2\right)x-m^2+4m\Leftrightarrow x^2+2\left(m-2\right)x+m^2-4m=0\) (1)

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-4m\right)=4>0;\forall m\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2-4m\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\dfrac{3}{x_1}+x_2=\dfrac{3}{x_2}+x_1\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)x_2=\left(3+x_1x_2\right)x_1\)

\(\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3+x_1x_2=0\) (do \(\Delta>0\) nên \(x_1-x_2\ne0\) với mọi m)

\(\Leftrightarrow3+m^2-4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)

a: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

-n+3+4=0

=>1-n=0

hay n=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+n-3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(n-3\right)=-4n+12+4=-4n+16\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4n+16>0

hay n<4

\(=\dfrac{\sqrt{a}+2+\sqrt{a}-2}{a-4}:\dfrac{\sqrt{a}+2-2}{\sqrt{a}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Bài 4:

a. ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x-1\neq 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\neq 3\end{matrix}\right.\)

b. \(B=\frac{x-3}{\frac{x-1-2}{\sqrt{x-1}+\sqrt{2}}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

\(x=4(2-\sqrt{3})\Rightarrow x-1=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}=2-\sqrt{3}\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

c.

$\sqrt{x-1}\geq 0$ với mọi $x\geq 1; x\neq 3$

$\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\geq \sqrt{2}$

Vậy $B_{\min}=\sqrt{2}$ khi $x=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Bài 5:
\(C=\frac{x-2\sqrt{xy}+y+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{\sqrt{xy}(\sqrt{x}-\sqrt{y})}{\sqrt{xy}}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-(\sqrt{x}-\sqrt{y})=(\sqrt{x}+\sqrt{y})-(\sqrt{x}-\sqrt{y})\)

\(=2\sqrt{y}\) vẫn phụ thuộc vào biến $y$ bạn ạ. Bạn xem lại đề.

15 tháng 11 2021

a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)

Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)

Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)

Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF

 

13 tháng 4 2022

Giusp mình với mọi người ơi!!!

 

9 tháng 7 2017

chữ chị lớp 9 mà đều thế ạ

9 tháng 7 2017

Nâng cao và phát triển toán Vũ Hữu Bình .
Tập 1 - BĐT 
:3