giup tui cau 14

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14:

a: góc B=góc C=(180-120)/2=30 độ

AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA

=>BC/sin120=6/sin30

=>BC=6căn 3(cm)

b: BC=2*5=10cm

góc B=47 độ nên góc C=90-47=43 độ

AB=BC*sinB=10*sin43=6,82(cm)

=>AC=7,31(cm)

c: BC=2*5=10cm

Đặt HB=x; HC=y

Theo đề, ta có:

x+y=10 và xy=4^2=16

=>(x,y)=(2;8) hoặc (x,y)=(8;2)

 

TH1: HB=2cm; HC=8cm

AB=căn 2*10=2căn 5cm

AC=căn 8*10=4căn 5(cm)

tan B=AC/AB=2

=>góc B=63 độ

=>góc C=27 độ

TH2: HC=2cm; HB=8cm

AC=căn 2*10=2căn 5cm

AB=căn 8*10=4căn 5(cm)

tan C=AB/AC=2

=>góc C=63 độ

=>góc B=27 độ

1 tháng 9 2017

xét tam giác ABC:có Â =90\(\Rightarrow\)BC\(^2\)=AC\(^2\)+AB\(^2\) (đlý py ta go) \(\Rightarrow\) BC=\(8^2\) +15\(^2\)=17 áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông ABC ta có: \(\sin b=\dfrac{AC}{BC}=\) \(\dfrac{15}{17}\) \(\Rightarrow\cos C=\dfrac{15}{17}\) ...<LÀM TƯƠNG TỰ

7 tháng 11 2017

1a_ 2d_3(chẳng gì đúng)_4c_5(chẳng có câu nào đúng)_6A_7C_8C

25 tháng 5 2021

Bằng 39 nha bn 

   #Hok tốt !!!

25 tháng 5 2021

39 nhé 6+3=(6-3)(6+3)=39

20 tháng 7 2017

Bài 1:

a)

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\) ĐKXĐ: x >1

\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}.\sqrt{x}}{2.2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{2.2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-1\right)^2}-\dfrac{\left(x+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right)\\ =\left(\dfrac{2x-2}{4\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{x\sqrt{x}-x-x+\sqrt{x}-x\sqrt{x}-x-x-\sqrt{x}}{\left(x-1\right)^2}\right)\\ =\left(\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{-4x}{\left(x-1\right)^2}\right)\\ =\dfrac{\left(x-1\right).\left(-4x\right)}{2\sqrt{x}.\left(x-1\right)^2}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{x-1}\)

b)

Với x >1, ta có:

A > -6 \(\Leftrightarrow\dfrac{-2\sqrt{x}}{x-1}>-6\Rightarrow-2\sqrt{x}>-6\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+6x-6>0\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{6}\sqrt{x}-1>0\\ \Leftrightarrow x-2.\dfrac{1}{6}\sqrt{x}+\left(\dfrac{1}{6}\right)^2>1+\dfrac{1}{36}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{6}\right)^2>\dfrac{37}{36}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}-\sqrt{x}>\dfrac{\sqrt{37}}{6}\\\sqrt{x}-\dfrac{1}{6}>\dfrac{\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{x}>\dfrac{\sqrt{37}-1}{6}\\\sqrt{x}>\dfrac{\sqrt{37}+1}{6}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x>\dfrac{19-\sqrt{37}}{18}\\x>\dfrac{19+\sqrt{37}}{18}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{\sqrt{37}-19}{18}\\x>\dfrac{19+\sqrt{37}}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy không có x để A >-6

20 tháng 7 2017

làm 1 bài đủ nản @_ @

26 tháng 11 2017

TA CÓ :\(5+2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014\)

                                                     \(=1+2014=2015\)

Vậy giá trị biểu thức là 2015.

31 tháng 7 2017

\(x^2\ge0\forall x\in R\) nên

\(D\ge\dfrac{2}{3+\sqrt{9}}=\dfrac{1}{3}\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)