K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a, \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7\Leftrightarrow\left|x-5\right|=7\)

TH1 : \(x-5=7\Leftrightarrow x=12\)

TH2 : \(x-5=-7\Leftrightarrow x=-2\)

b, \(\sqrt{2x-4}=12\Leftrightarrow2x-4=144\)ĐK : x >= 2

\(\Leftrightarrow2x=148\Leftrightarrow x=74\)

c, \(\sqrt{25x-25}-2\sqrt{9x-9}=-6\)ĐK : x >= 1

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-6\sqrt{x-1}=-6\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=6\Leftrightarrow x=37\)

19 tháng 8 2021

Bài 4 : 

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{400-144}=16\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{192}{20}=\frac{48}{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{144}{20}=\frac{36}{5}\)cm 

b, sinBAH = \(\frac{BH}{AB}=\frac{\frac{36}{5}}{12}=\frac{3}{5}\)

cosBAH = \(\frac{AH}{AB}=\frac{\frac{48}{5}}{12}=\frac{4}{5}\)

tanBAH = \(\frac{BH}{AH}=\frac{\frac{36}{5}}{\frac{48}{5}}=\frac{36}{48}=\frac{3}{4}\)

cotaBAH = \(\frac{AH}{BH}=\frac{48}{36}=\frac{4}{3}\)

c, Ta có : \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\Rightarrow\frac{AB+AC}{ABAC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)AD=\sqrt{2}ABAC\)(*) 

Vì AD là đường phân giác \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\Rightarrow\frac{CD}{AC}=\frac{BD}{AB}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{CD}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{20}{12+16}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{5}{7}AB=\frac{5}{7}.12=\frac{60}{7}\)cm 

=> \(HD=BD-BH=\frac{60}{7}-\frac{36}{5}=\frac{48}{35}\)xm 

Theo Pytago tam giác AHD vuông tại H : 

\(AD=\sqrt{HD^2+AH^2}=\frac{48\sqrt{2}}{7}\)cm 

Thay vào (*) ta được : \(\frac{\left(12+16\right).48\sqrt{2}}{7}=\sqrt{2}.12.16\)*đúng*

Vậy ta có đpcm 

a: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

m*0+5=5

=>5=5(đúng)

=>ĐPCM

b: x1<x2; |x1|>|x2|

=>x1*x2<0

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-5=0

Vì a*c<0

nên x1,x2 luôn trái dấu

=>Với mọi m

Bài 2: 

a) Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m+20\)

\(=m^2-2m+1+20\)

\(=\left(m-1\right)^2+20>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

24 tháng 5 2023

Ptr đâu em?

22 tháng 5 2018

\(4\sqrt{2}x^2-6x-\sqrt{2}=0\) \(0\)

\(\left(a=4\sqrt{2};b=-6;b'=-3;c=-\sqrt{2}\right)\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left(-3\right)^2-4.\left(-\sqrt{2}\right)\)

\(=9+4\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)

Vay : phương trình có 2 nghiệp phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{3+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}{4\sqrt{2}}\) 

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{3-\sqrt{9+4\sqrt{2}}}{4\sqrt{2}}\)

21 tháng 5 2018

Khi \(x< -5\) thì\(|x+5|=-x-5\)

\(\Leftrightarrow-x-5=2x-18\)

\(\Leftrightarrow-3x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{3}\)(KTMĐK)

Khi \(x\ge-5\)thì \(|x+5|=x+5\)

\(\Leftrightarrow x+5=2x-18\)

\(\Leftrightarrow-x=-23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)(TMĐK)

Vậy:\(S=\left\{23\right\}\)

21 tháng 5 2018

Tao deo biet

6 tháng 10 2017

\(\sqrt{X-1}\left(4-3\right)=5\)

\(\sqrt{X-1}=5\)

X-1=25

x=26

6 tháng 10 2017

Tôi có ý kiến khác  Kudo Shinichi nè.

Giải:

\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x-1}=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}.\sqrt{4+3}\)

\(\Rightarrow5\)

\(x-1=5\)

\(\Rightarrow6\)