K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Điều kiện \(x\ne\pm1\)

\(F=\left(\frac{x+1}{1-x}-\frac{1-x}{x+1}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{4x^2-4}{x^2-2x+1}\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(1-x\right)\left(1-x\right)}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right]:\frac{4\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\left[\frac{ \left(x+1\right)^2-\left(1-x\right)^2+4x^2}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}\right]:\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+4x^2}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]:\frac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{4x^2+4x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{\left(x-1\right)}{4\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{4x\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{\left(x-1\right)}{4\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(F=\frac{x}{x+1}\)

b, \(F< -1\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}< -1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+x+1}{x+1}< 0\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x+1}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x+1>0\\x+1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{2}\left(voli\right)\\x< -1\end{cases}}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x+1< 0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{2}\\x>-1\end{cases}\Rightarrow}-1< x< -\frac{1}{2}}\)

Vậy để \(F< -1\)\(\Rightarrow-1< x< -\frac{1}{2}\)

NM
2 tháng 11 2021

ta có :

undefined

c) Ta có: \(P=2x+\dfrac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x}{x+1}=2x+\dfrac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x}{x+1}=\dfrac{2x\left(x+1\right)+1}{x+1}\)

Suy ra: \(2x^2+2x+1=-x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(P=2x+\dfrac{1}{x+1}\) thì \(x=-\dfrac{1}{2}\)

17 tháng 5 2021

`a)F=((x+1)/(1-x)-(1-x)/(x+1)-(4x^2)/(x^2-1)):(4x^2-4)/(x^2-2x+1)`

`đk:x ne +-1`

`F=((-(x+1)^2+(x-1)^2-4x^2)/(x^2-1)):(4(x-1)(x+1))/(x-1)^2`

`=(-x^2-2x-1+x^2-2x+1-4x^2)/(x^2-1):(4(x+1))/(x-1)`

`=(-4x^2-4x)/((x-1)(x+1)).(x-1)/(4(x+1))`

`=(-4(x-1))/((x-1)(x+1)).(x-1)/(4(x+1))`

`=-4/(x+1).(x-1)/(4(x+1)`

`=(1-x)/(x+1)^2`

`F<-1`

`<=>(1-x-(x+1)^2)/(x+1)^2<0`

Vì `(x+1)^2>0`

`=>1-x-(x+1)^2<0`

`<=>(x+1)^2+x-1>0`

`<=>x^2+2x+1+x-1>0`

`<=>x^2+3x>0`

`<=>x(x+3)>0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x>0\\x<-3\end{array} \right.$

 

NM
9 tháng 1 2021

A B C H I M N K

do từ câu b ta có MHNK là hình vuông từ đó ta có 

MN là trung trực của KH (1)

mà ta có hai tam giác vuông IKB và IHB nên ta có \(PH=PK=\frac{1}{2}BI\)( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Do PH=PK nên P thuộc đường trung trực của KH (2)

từ (1) và (2) ta có P thuộc MN

chứng minh tương tự ta có 

Q thuộc MN

do đó M,N,P,Q thẳng hàng

2 tháng 2 2022

- Xét △OBC có: \(BC\)//\(AD\) (gt).

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OA}{OB}\) (định lí Ta-let).

=>\(OD=\dfrac{OA}{OB}.OC=\dfrac{2,5}{2}.3=3,75\) (cm).

2 tháng 2 2022

tớ cảm ơn ạ

 

23 tháng 4 2017

Mọi ng ơi Ở bài 5 phần d) ở cuối là "...HK theo a và b" nha !!!!! Hihi mik chụp thiếu . Giúp mik nha

13 tháng 9 2017

Cả hai baif hộ mik nhé

Gọi số ly trà sữa là x

=>Số ly trà đào là 210-x

Theo đề, ta có: 27000x=2*18000(210-x)

=>27000x-36000(210-x)=0

=>27000x-7560000+36000x=0

=>x=120

=>Số ly trà đào là 90 ly

1 tháng 11 2016

\(a^3+b^3+c^3=3abc\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3a^2b-3ab^2+c^3-3abc=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)^3+c^3\right]-3abc\left(a+b+c\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\)

\(\Rightarrow0=0\)(luôn đúng vì a+b+c=0)

4 tháng 4 2018

Ta có: góc D = B

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> ED//BC

Ta lại có: AH vuông góc BC

=> AH vuông góc ED

Hay AK vuông góc ED

Tam giác AKD vuông tại K

=> AD2 = AK2 + DK2

=> AD2 = 42 + 32

=> AD = 5 ( cm)

Mà: \(AD=\dfrac{1}{3}AB\Rightarrow AB=5.3=15\) cm

Xét tam giác AKD và tam giác AHB có:

góc KAD = HAB ( đối đỉnh)

góc AKD = AHB = 90o

Do đó: tam giác AKD~AHB( g.g)

=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DK}{BH}\Rightarrow BH=\dfrac{AB.DK}{AD}=\dfrac{15.3}{5}=9\)