![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì EA vuông góc với OM (gt)
BF vuông góc với OM (gt)
nên AE // BF→ góc EAO = góc OBF
Xét tam giác AEO và tam giác OBF có
góc AOE =góc BOF (đối đỉnh )
góc EAO = góc OBF (cmt)
AO = OB (gt)
→ΔAEO=ΔBFO(g.c.g)
→AE=BF(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là từ ngữ địa phương, "anh cả" là từ dùng cho toàn dân còn "anh hai" là từ địa phương ( cụ thể là vùng Nam Bộ )
Còn có rất nhiều từ địa phương khác như trái thơm ( quả dứa ) , mè đen ( vừng đen ) ,...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong sách có mà bạn ( Ít nhất cũng thuộc chứ )
1. Bình phương của một tổng:
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2. Bình phương của một hiệu:
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3. Hiệu hai bình phương:
\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4. Lập phương của một tổng:
\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5. Lập phương của một hiệu:
\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6. Tổng hai lập phương:
\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)^3-3a^2b-3ab^2=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
7. Hiệu hai lập phương:
\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=\left(a-b\right)^3+3a^2b-3ab^2=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)
Hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(x80+x40+1)/(x20+x10+1)
=x60+x30
=x30(x2+1)
HIHI ÁNH BÉO TỚ LÀM BỪA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C I D
B. xét tgiac ADB và tgiac ACI có:
góc BAD= góc IAC(gt)
góc BDA= góc ACI(gt)
vậy tgiac ADB đồng dạng với tgiac ACI(g.g) => Góc ABD= góc CID
ta có tỉ số sau:\(\frac{AD}{AC}\)=\(\frac{AB}{AI}\)=> AB.AC=AD.AI(1)
Xét tgiacADB và tgiac CID có:
góc ADB= góc CDI(đôi đỉnh)
góc ABD= góc CID(cmt)
vậy tgiac ADB đồng dạng với tgiac CID(g.g)
Nên ta có tỉ số sau:\(\frac{BD}{DI}\)=\(\frac{AD}{CD}\)=>BD.CD=AD.DI(2)
Từ (1) và(2) ta có:
AB.AC-BD.CD=AD.AI-AD.DI=AD.(AI-DI)=AD.AD=\(AD^2\)
Vậy\(AD^2\)=AB.AC-BD.CD
![alt text](/images/avt/avt36783_256by256.jpg)
ABCID
B. xét tam giác ADB và tgiac ACI có:
góc BAD= góc IAC (gt)
góc BDA= góc ACI (gt)
vậy tam giác ADB đồng dạng với tgiac ACI(g.g) => Góc ABD= góc CID
ta có tỉ số sau:AD/AC=AB/AI=> AB.AC=AD.AI(1)
Xét tam giácADB và tgiac CID có:
góc ADB= góc CDI (đôi đỉnh)
góc ABD= góc CID (cmt)
vậy tgiac ADB đồng dạng với tam giác CID(g.g)
Nên ta có tỉ số sau:BD/DI=AD/CD=>BD.CD=AD.DI(2)
Từ (1) và(2) ta có:
AB.AC-BD.CD=AD.AI-AD.DI=AD.(AI-DI)=AD.AD=AD2
VậyAD2=AB.AC-BD.CD
v.