Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì CaO sẽ tác dụng với nước ở trong đất tạo ra Bazơ để trung hòa axit trong đất chua và đồng thời giá thành của nó cũng rẻ
Vì đất chua là đất mà trong đó có độ axit cao. Khi ta cho CaO vào thì CaO sẽ tác dụng với axit trong đất và tạo thành muối, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
Bởi vì khi bón vôi sống lên ruộng , vôi sống có thành phần là CaO , Ca(OH)2 và một chút CaCO3
Mà ruộng chua có chứa axit.
Khi CaO tác dụng với Axit có trong đất sẽ xảy ra phản ứng tạo ra muối + nước hoặc muối axit ( muối axit hoặc muối mới ko làm đất chua nên không sẽ không sao khi được sinh ra )
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)
Khi Ca(OH) 2 tác dụng với axit trong đất sẽ xảy ra phản ứng trung hòa tạo ra muối trung hòa + nước .
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Canxi oxit còn được gọi là vôi sống được dùng để khử đất chua , sát trùng , khử độc chất thải vì
+ Đất chua có tính axit
+Vôi có tính bazơ
=> Muối trung hòa
PTHH : CaO+ CO2---> CaCO3
SO2+Na2O--->Na2O2
SO3+BaO--->BaSO4
Vì kim loại khi tác dụng với axit sẽ tạo muối và khí bay ra... Kim loại tác dụng vs axit đặc thì kim loại sẽ ở hóa trị cao nhất
Trích mỗi chất làm mẫu thử.
- Hòa tan 4 chất vào nước phân biệt được 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : Không tan MgO (nhận ra MgO)
+ Nhóm 2 : Ít tan tạo dung dịch đục là CaO (nhận ra CaO)
CaO + H2O Ca(OH)2
+ Nhóm 3 : Tan dung dịch trong suốt: (Na2O;P2O5)
Na2O + H2O 2NaOH
PeO5 + 3H2O 2H3PO4
Thử quỳ tím vào dung dịch trong suốt, dung dịch NaOH làm xanh quỳ tím (nhận ra Na2O), dung dịch H3PO4 làm đỏ quỳ tím nhận ra P2O5
Gọi CTHH là FexOy
FexOy + yCO \(\underrightarrow{to}\) yCO2 + xFe
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{1}{x}\times0,15=\dfrac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=11,6\div\dfrac{0,15}{x}=\dfrac{232}{3}x\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=\dfrac{232}{3}x\)
\(\Leftrightarrow16y=\dfrac{64}{3}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{\dfrac{64}{3}}=\dfrac{3}{4}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=3;y=4\)
Vậy CTHH là Fe3O4
Gọi FexOy là công thức hóa học của oxit sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)
\(\rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{n_{Fe}}{x}=\dfrac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
\(m_{FexOy}=\dfrac{0,15}{x}\left(56x+16y\right)=11,6\left(g\right)\)
\(m_{FexOy}=8,4x+2,4y=11,6x\)
\(\Leftrightarrow2,4y=3,2x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow\) Công thức hóa học của oxit sắt là \(Fe_2O_3\)
vì CaO có tính bazo đất chua có tính axit nên khi bón CaO vào tác dụng vs đất trong nước tạo thành bazo để trung hòa axit trong đất, làm đất hết chua
mình nghĩ như vậy đó =)))
ghi thêm một số phương trình chứng minh nữa là ok ^^