K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

Ví dụ : Từ câu (a) => (g)

a) \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

b) \(BaCl_2+NaOH\) ----//---->

c) \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\)

d) \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)

e) \(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\)

\(2H^++S^{2-}\rightarrow H_2S\)

f) \(Na_2CO_3+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+H_2O+CO_2\)

\(2H^++CO_3^{2-}\rightarrow CO_2+H_2O\)

g) \(CuS+HCl\)----//---->

31 tháng 8 2021

Em cảm ơn chị!!!

2 tháng 5 2020

Tính độ bất bão hoà k của hợp chất:

Hợp chất có x nguyên tử hoá trị 4, y nguyên tử hoá trị 3, z nguyên tử hoá trị 1:

\(k=\pi+v=\frac{2x+y-z+2}{2}\)

Mỗi liên kết đôi có 1 liên kết ππ. Mỗi liên kết ba có 2 liên kết ππ

Nếu \(k=1,\pi=0\) chứng tỏ hợp chất là vòng no.

VD: C3H6:

\(k=\frac{2.3-6+2}{2}=1\)

=> có 2 CTCT:

1, Vòng no 3 cạnh (π=0;v=1)

2, Mạch thẳng có 1 nối đôi (π=1;v=0)

(lưu ý là hợp chất có thể có 1 liên kết ba hoặc 2 liên kết đôi nếu π=2)

Viết CTCT thì viết nhiều sẽ quen. Viết lần lượt theo từng mạch cacbon, từ dài sang ngắn dần.

9 tháng 10 2016

vì CaO có tính bazo đất chua có tính axit nên khi bón CaO vào tác dụng vs đất trong nước tạo thành bazo để trung hòa axit trong đất, làm đất hết chua 

mình nghĩ như vậy đó =)))

9 tháng 10 2016

ghi thêm một số phương trình chứng minh nữa là ok ^^

25 tháng 12 2019

a) NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O

nNaOH = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)

Dung dịch sau phản ứng : NaCl

Theo PT:

nNaCl = nNaOH = 0,3 (mol)

\(\rightarrow\)mNaCl = 0,3 . 58,5 = 17,55 (g)

14 tháng 12 2021

\(3Fe + 2O_2 \rightarrow^{t^o} Fe_3O_4\) 

\(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)

\(FeCl_2 + 2NaOH \rightarrow Fe(OH)_2 + 2NaCl\)

\(4Fe(OH)_2 + O_2 \rightarrow^{t^o KK} 2Fe_2O_3 + 4H_2O\) (KK là không khí nhé)

14 tháng 12 2021

mk cảm ơnn nhìuu

13 tháng 12 2021

1: C2H6

2: 1,12l

3: 10g

4: 4,48l

5: 18,18g

5 tháng 11 2021

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

$2KOH + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + 2H_2O$

$2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO$

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$

$CaCl_2 + K_2CO_3 \to CaCO_3 + 2KCl$

27 tháng 10 2019

\(\text{nH2=13,44/22,4=0,6mol}\)

\(\text{2Al+6HCl=2AlCl3+3H2}\)

=> nAl=0,4mol

=> mAl=10,8g

\(\Rightarrow\text{ mAl2O3=21-10,8=10,2g}\)

27 tháng 10 2019

2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2

n\(_{H2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)

m\(_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

m \(_{Al2O3}=21-10,8=10,2\left(g\right)\)