K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1

a;  \(\dfrac{-1}{8}\) + \(\dfrac{-5}{3}\)

\(\dfrac{-3}{24}\) + \(\dfrac{-40}{24}\)

\(\dfrac{-43}{24}\)

b; \(\dfrac{-5}{21}\) + \(\dfrac{-2}{21}\) + \(\dfrac{8}{24}\)

= -(\(\dfrac{5}{21}\) + \(\dfrac{2}{21}\)) + \(\dfrac{1}{3}\)

= - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

= 0

c; 0,25 + \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{10}{12}\) - \(\dfrac{8}{12}\)

\(\dfrac{5}{12}\)

d; \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{5}{7}\).\(\dfrac{14}{25}\)

\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{15}\)

5 tháng 1

e; \(\dfrac{-2}{5}\).\(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{5}{8}\).\(\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{5}{8}\).(\(-\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\))

\(\dfrac{5}{8}\).\(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{8}\)

d; \(\dfrac{6}{7}\).\(\dfrac{8}{13}\) + \(\dfrac{6}{13}\).\(\dfrac{9}{7}\) - \(\dfrac{4}{13}\).\(\dfrac{6}{7}\)

\(\dfrac{6}{7}\).(\(\dfrac{8}{13}\) + \(\dfrac{9}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\))

\(\dfrac{6}{7}\).\(\dfrac{13}{13}\)

\(\dfrac{6}{7}\)

Bài làm

   12 . 59 + 59 . 137 - 59 . 49

= 59 . ( 12 + 137 - 49 )

= 59 . 100

= 5900

~ Dấu " . " là dấu nhân nha. ~

# Học tốt #

7 tháng 9 2019

12*59+59*137-59*49

= 59*(12+137-49)

=59*100

=5900

Học tốt!!

4 tháng 1 2022

Gọi số nhóm nhiều nhất lớp có thể chia được là x

Theo đề bài, ta có:

18⋮x; 24⋮x; x lớn nhất

⇒x=ƯCLN(18,24)

Ta có:

18=2x32

24=23x3

ƯCLN(18,24)=2x3=6

Hay x=6

Vậy số nhóm nhiều nhất  lớp có thể chia được là 6 nhóm

Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nam là: 18:6=3(bạn)

Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nữ là: 24:6=4(bạn)

Đ/S:6 nhóm

      3 bạn nam

     4 bạn nữ

 

 

 

 

4 tháng 1

Gọi số nhóm nhiều nhất lớp có thể chia đc là x (nhóm)

18⋮x; 24⋮x; x lớn nhất

⇒x=ƯCLN(18,24)

Ta có:

18=2x32

24=23x3

ƯCLN(18,24)=2x3=6

Hay x=6

Vậy số nhóm nhiều nhất  lớp có thể chia được là 6 nhóm

Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nam là: 18:6=3(bạn)

Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nữ là: 24:6=4(bạn)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2022

\(\dfrac{-18}{33}-\left(\dfrac{15}{-33}+1\right)\\ =\dfrac{-18}{33}-\dfrac{-15}{33}-1\\ =\left(\dfrac{-18}{33}-\dfrac{-15}{33}\right)-1\\ =\dfrac{-1}{11}-1=\dfrac{-1}{11}-\dfrac{11}{11}\\ =\dfrac{-12}{11}\)

Câu 2: 

a: =>4x=-20

hay x=-4

b: =>2x+12=6

=>2x=-6

hay x=-3

c: =>2(4-3x)=14

=>4-3x=7

=>3x=-3

hay x=-1

d: =>x+5=3

hay x=-2

e: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(12;21\right)\)

mà 100<x<200

nên x=168

4 tháng 1

Câu 1:

a) -83 + 69 = -14

b)800 : 8 + 800 : 2 - 100

= (800 : 8) + (800 : 2) - 100

= 100 + 400 - 100

= 400

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 8 2023

2)a, hình thang cân  

b, hình bình hành 

c, hình thoi 

 

 

3 tháng 8 2023

 Bài 5:

Chiều cao của hình tam giác:

2,5 : 5/7 = 3,5(dm)

Diện tích hình tam giác:

(2,5 x 3,5):2= 4,375(dm2)

Đ.số: 4,375dm2

18 tháng 6 2021

`c)A=(9^4*27^5*3^6*3^5)/(3^8*81^4*234*8^2)`

`A=(3^8*3^15*3^11)/(3^8*3^16*3^2*2*13*2^6)`

`A=(3^34)/(3^36*2^8*13)`

`A=1/(3^2*2^8*13)`

`B=(4^6*9^5+6^9.120)/(8^4*3^12-6^11)`

`B=(2^12*3^15+2^12*3^10*5)/(2^12*3^12-2^11*3^11)`

`B=(2^12*3^10(3^5+5))/(2^11*3^11*(6-1))`

`B=(2^12*3^10*248)/(2^11*3^11*5)`

`B=(248*2)/(3*5)`

`B=496/15`

18 tháng 6 2021

c) A = \(\dfrac{9^4.27^5.3^6.3^5}{3^8.81^4.234.8^2}=\dfrac{3^8.3^{15}.3^6.3^5}{3^8.3^{16}.2.3^2.13.2^6}=\dfrac{3^{34}}{3^{26}.2^7.13}=\dfrac{3^8}{2^7.13}\)

d)  B =\(\dfrac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\dfrac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}=\dfrac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{11}.3^{11}\left(2.3-1\right)}=\dfrac{2^{12}.3^{10}.6}{2^{11}.3^{11}.5}=\dfrac{2.6}{3.5}=\dfrac{4}{5}\)

=2/5+3/5:(9/15-10/15)-7/2

=2/5+3/5:(-1/15)-7/2

=4/10-35/10+3/5*(-15)

=-31/10-9

=-121/10

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC=7-5=2(cm)

b: Ta có: AB và AD là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và D

=>BD=AB+AD=5+2,5=7,5(cm)

c: CB và CE là hai tia đối nhau

=>C nằm giữa B và E

=>BC+CE=BE

=>BE=2+3=5(cm)

Ta có: B nằm giữa A và C

C nằm giữa B và E

Do đó: B nằm giữa A và E

mà BA=BE(=5cm)

nên B là trung điểm của AE

7 tháng 8 2021

\(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{5+x}{3}\)

⇒3.(x+2)=4.(5+x)

3x+6=20+x

3x+6-x=20

2x+6=20

2x=14

x=7

8 tháng 5 2023

Câu dưới mik trả lời cho bạn rồi

8 tháng 5 2023

dưới câu kia có rồi tui xin cop lại đây chút : 

a. Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê:
Số chấm xuất hiện Số lần
1     15
2     20
3     18
4     22
5     10
6     15
b. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn:
Số chấm xuất hiện là số chẵn có thể
là 2 hoặc 4 hoặc 6.
Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:

(20 + 22 + 15)/100 = 0,57
c. Xác suất để số chấm xuất hiện lớn hơn 2:
Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 có thể là 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6.
Xác suất để số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

(18 + 22 + 10 + 15)/100 = 0,65